Cư
Trần
Lạc
Ðạo
(Trọn
bộ 3 tập)
Toronto, Canada
1999 - PL 2543
---
o0o
---
Tập
3
[16]
Gia
đình
hòa
thuận
Trong
đời
sống
hằng
ngày,
chúng
ta
có
rất
nhiều
thắc
mắc,
có
nhiều
vấn
đề
cần
phải
giải
quyết,
chẳng
hạn
như
là:
Gia
đình
theo
truyền
thống
Phật
Giáo
lâu
đời,
nhưng
cha
mẹ
thường
bất
hòa
với
nhau,
đôi
khi
gây
gổ,
đánh
lộn.
Làm
sao
để
khuyến
dụ
cha
mẹ
trở
nên
hòa
thuận?
*
*
*
Trước
hết,
chúng
ta
phân
tích
câu
hỏi
này
thành
ba
phần
để
tìm
hiểu
cho
rõ
ràng:
Thứ
nhứt,
khi
nói
gia
đình
theo
truyền
thống
Phật
Giáo
lâu
đời,
có
nghĩa
là:
ông
bà,
cha
mẹ,
nhiều
thế
hệ
đã
tin
Phật,
thờ
Phật,
tụng
kinh,
niệm
Phật,
đi
chùa,
lễ
Phật,
bố
thí,
cúng
dường,
làm
phước,
và
thế
hệ
ngày
nay
tiếp
tục
truyền
thống
y
như
vậy,
thế
thôi,
có
phải
vậy
không?
Thực
ra,
như
vậy
cũng
tốt,
cũng
quí,
cũng
đáng
mừng
lắm
rồi,
bởi
vì
gia
đình
đã
gieo
trồng
căn
lành
thêm
lớn.
Tuy
nhiên,
như
vậy
chưa
hoàn
toàn
đầy
đủ.
Tại
sao
như
vậy?
Bởi
vì
gia
đình
chưa
có
cơ
duyên
thuận
tiện
tìm
hiểu
giáo
lý
của
đạo
Phật
một
cách
tường
tận
để
áp
dụng
vào
trong
cuộc
sống
hằng
ngày.
Chính
vì
vậy
mới
có
tình
trạng
bất
an
ở
trong
gia
đình.
Ðạo
Phật
là
đạo
cứu
khổ
nhân
loại,
cho
nên
giáo
lý
của
đạo
Phật
rất
thực
tế,
có
thể
áp
dụng
vào
trong
đời
sống
hằng
ngày
của
mọi
người,
nhằm
mục
đích
đem
lại
an
lạc
trong
tâm
của
con
người
và
đem
lại
hạnh
phúc
cho
gia
đình,
hòa
bình
cho
xã
hội.
Chẳng
hạn
như
là:
giáo
lý
đạo
Phật
dạy
"từ
bi
hỷ
xả"
(trong
kinh
sách
gọi
là:
tứ
vô
lượng
tâm,
tức
là
bốn
tâm
rộng
lớn
vô
cùng)
để
con
người
có
thể
thương
yêu
mọi
người
như
thể
thương
thân,
vui
với
hạnh
phúc
của
người
khác,
luôn
luôn
hòa
thuận
với
tất
cả
mọi
người
xung
quanh,
tha
thứ
bỏ
qua
dễ
dàng
lỗi
lầm
của
người
khác,
chỉ
biết
lo
giữ
gìn
tâm
niệm
của
chính
mình
cho
được
ngày
một
thanh
tịnh
hơn,
ngày
một
trải
rộng
ra,
vị
tha
hơn
là
vị
kỷ,
vì
người
hơn
là
ích
kỷ,
chỉ
biết
vì
mình,
vì
gia
đình
mình.
*
*
Thứ
hai,
cha
mẹ
bất
hòa
với
nhau,
thường
gây
gổ,
đánh
lộn.
Nguyên
nhân
chính
là
do:
sự
"chấp
ngã"
và
"chấp
pháp".
là
chấp
cái
thân
và
cái
tâm
của
mình
là
thực,
tồn
tại
lâu
dài,
vĩnh
viễn.
Người
ta
thường
thấy
người
khác
chết,
chứ
chưa
bao
giờ
dám
nghĩ
đến
cái
ngày,
chính
mình
cũng
phải
chết!
Nếu
như
con
người
biết
rằng
ngày
mai
mình
sẽ
từ
giã
cuộc
đời,
thì
chắc
chắn
hôm
nay
không
còn
tâm
trí
đâu
để
cãi
nhau,
đánh
nhau,
tranh
đấu
hơn
thua,
tranh
giành
của
cải,
tranh
danh
đoạt
lợi!
Ðó
là
chuyện
cái
thân
nặng
mấy
chục
kí
lô.
Còn
cái
tâm
của
mình
thì
sao?
Tâm
của
con
người
hằng
ngày
hết
sức
lăng
xăng
lộn
xộn,
lúc
nghĩ
chuyện
thiện,
lúc
nghĩ
chuyện
ác,
lúc
nghĩ
chuyện
đàng
đông,
lúc
nhớ
chuyện
bên
tây,
lúc
hiền,
lúc
dữ,
lúc
nghĩ
chuyện
quốc
gia
đại
sự,
lúc
nghĩ
chuyện
hang
cùng
ngõ
hẹp,
lúc
nghĩ
chuyện
cứu
đời
giúp
người,
lúc
nghĩ
chuyện
lợi
mình
hại
người,
lúc
nghĩ
chuyện
quảng
đại
cao
thượng,
lúc
nghĩ
chuyện
ti
tiện
nhỏ
nhen.
Vậy
cái
tâm
nào
thực
sự
là
"mình"?
Mình
thực
sự
là
ai
?
Chẳng
biết?!
Mình
hiền
hay
dữ
?
Chẳng
biết?!
Tùy
theo
người
khác
đối
xử
với
mình
tốt
hay
xấu?!
Tùy
theo
cảnh
trần?!
Nếu
cứ
như
vậy,
con
người
bị
ràng
buộc
trong
sanh
tử
luân
hồi,
chịu
nhiều
phiền
não
khổ
đau,
không
sao
tránh
khỏi.
Chúng
ta
không
bao
giờ
nhận
ra
cái
bản
tâm
thanh
tịnh
thường
hằng,
bởi
vì
kiếp
con
người
luôn
luôn
bận
tâm
với
cảnh
trần
đời
bên
ngoài
quanh
năm
suốt
tháng
cả
ngày,
cho
đến
hơi
thở
cuối
cùng!
-
Chấp
pháp
là
chấp
chặt
mọi
thứ
vật
chất
có
hình
tướng
trên
đời
là
tồn
tại
vĩnh
viễn.
Cho
nên
con
người
mới
đấu
tranh,
giành
giựt,
quơ
quào,
vơ
vét,
nhồi
nhét
cho
đầy
túi
tham,
giấu
giếm,
cất
giữ,
tích
trử,
cố
gắng
chiếm
hữu
thực
nhiều
của
cải,
bất
chấp
mọi
thủ
đoạn,
không
màng
đến
sự
khổ
đau
của
người
khác,
chà
đạp
lên
mọi
người
để
đoạt
được
ý
muốn
của
mình.
Về
phương
diện
tinh
thần,
chấp
pháp
nghĩa
là
chấp
chặt
cái
ý
kiến,
cái
suy
nghĩ,
cái
sở
học,
cái
hiểu
biết
của
mình,
luôn
luôn
là
đúng,
ai
làm
ngược
lại,
ai
nói
ngược
lại,
ai
nghĩ
ngược
lại
đều
là
sai
hết!
Chỉ
có
mình
là
đúng
nhứt
mà
thôi!
Hiểu
được
tường
tận
nguyên
nhân
chính
gây
ra
những
phiền
não
khổ
đau
trên
cuộc
đời
này
như
vậy,
con
người
chỉ
cần
phá
bỏ
sự
cố
chấp
(chấp
ngã
và
chấp
pháp)
thì
cuộc
sống
sẽ
an
lạc
và
hạnh
phúc
ngay.
*
*
Thứ
ba,
muốn
khuyên
giải
cha
mẹ
hòa
thuận,
chúng
ta
cần
làm
hai
điều:
Một
là,
bản
thân
phải
tỏ
ra
là
người
con
hiếu
đạo
trong
gia
đình,
là
người
công
dân
tốt,
hiền
lương
trong
xã
hội.
Hai
là,
bản
thân
phải
tìm
học
giáo
lý
của
đạo
Phật
để
có
thể
giải
thích
cho
cha
mẹ
những
lời
của
Ð?c
Phật,
và
chư
vị
Tổ
sư,
chỉ
dạy
trong
các
kinh
sách,
những
điều
thực
tiển
có
thể
áp
dụng
được
trong
cuộc
sống
hằng
ngày,
chứ
không
phải
chỉ
cầu
nguyện,
van
xin,
khấn
vái,
mà
có
được
cuộc
sống
an
lạc
và
hạnh
phúc
đâu.
*
*
*
Tóm
lại,
để
gia
đình
được
hòa
thuận
an
vui,
chúng
ta
cần
phải
thực
sự
hiểu
nhau,
thông
cảm
nhau,
mới
có
thể
thực
sự
yêu
thương
nhau
được,
bằng
tinh
thần
vị
tha,
hơn
là
vị
kỷ,
bằng
tấm
lòng
phục
vụ,
hơn
là
đòi
hỏi
được
phục
vụ,
bằng
sự
phát
tâm
cứu
khổ
người
khác,
hơn
là
kêu
trời
than
khổ.
Mọi
sự
trên
đời
rồi
sẽ
qua,
cuộc
đời
rồi
sẽ
kết
thúc,
chúng
ta
nên
xây
dựng
cuộc
sống
của
chính
mình
được
an
lạc
và
hạnh
phúc,
ngay
trên
hiện
đời
này,
chấm
dứt
ngay
sự
gây
đau
khổ
cho
người
khác.
tâm
bình
an
Cư-sĩ
Chính-Trực
*****
đi
chùa
kính
lễ
phật
Cho
tâm
được
bình
an
đâu
phải
để
cầu
van
Những
điều
phật
dạy
bỏ
Chuyện
to
hay
chuyện
nhỏ
Phiền
não
ở
thế
gian
Ân
oán
thảy
đều
không
Tâm
an
nhiên
tự
tại
---
o0o
---
Mục Lục
Tập
1:
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11|
12
Tập
2:
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10|
11|
Tập
3:
1|
2
|
3
|
4|
5|
6
|
7
|
8
|
9
|
10|
11|
12|
13|
14
|15|
16
---
o0o
---
| Thư
Mục
Tác
Giả
|
--- o0o ---
Chân
thành
cám
ơn
Cư
sĩ
Chính
Trực
đã
gửi
tặng
phiên
bản
điện
tử
bộ
sách
này
(Trang
nhà
Quảng
Đức,
05-2002)
Trình
bày
:
Nhị
Tường
Cập
nhật
ngày:
01-05-2002