Trang tiếng Việt

 Trang Nhà Quảng Đức

Trang tiếng Anh

Tịnh Độ


 

 

 

 

Hương Thơm Niệm Phật

Thích Phổ Huân
Chùa Pháp Bảo, Sydney
 



 

Lời nói đầu

 

Đường v bến giác có muôn no đường, pháp tu nim Pht ch là mt trong muôn no. Nhưng theo li dy ca chư Pht, chư B Tát, chư T thì pháp tu nim Pht xng hp vi thi đi ngày nay. Thi đi mà con người d b trn cnh làm lu m tánh giác.

Quyn sách nh này ch là nhng li thiết tha, thô thin ca ngi pháp tu quý báu này. Và cũng vì lòng tha thiết mun chia x đến nhng ai có nhân duyên vi pháp tu nim Pht, nên đã không nghĩ đến s hiu biết nông cn ca mình, do đó nhng điu sơ sut chc chn không tránh khi. Vy kính mong chư v đc gi, thin hu tri thc nim tình ch dy. 

Nam Mô Bn Sư Thích Ca Mâu Ni Pht

Nam Mô A Di Đà Pht
Chùa Pháp B
o, 1998 

T.K Thích Ph Huân

 

 

 

 

Đôi lời trong lần tái bản 

Quyn sách này được in ln đu ch dưới 500 quyn. Lý do người viết đã không mi gi quý thân hu, Pht t đóng góp n tng; thm chí giu luôn c người thân trong gia đình mà chc chn s đóng góp. Điu này vì mun trn đem công đc hi hướng đến song thân quá vãng được siêu thoát v Pht cnh.

Nay thì s n tng nh nhoi đã hết, và nhân duyên được quý Pht t đc qua ri phát tâm mun n tng li. Cũng nhân tin này mt vài li trong sách được sa như: chính t và ch sai.

Vy xin hi hướng công đc n tng này đến tt c chúng sanh trong pháp gii đng trn thành Pht đo.

 

Nam Mô A Di Đà Pht

Sydney, ngày 18/5/1998

TK. Thích Ph Huân

 

 

 

 

 Niềm Tin Trong Đạo Phật

 

Ngày xưa con người vì quá lc hu, yếu đui nên t khuôn ép tư tưởng vào nhng mê tín k quc; phó thác đi mình trong nghi thc sùng bái thn linh, y m, đ t trn an, xoa du, cu khn đ mi thế lc bên ngoài. T đó không biết bao nhiêu hình thc tôn giáo, tín ngưỡng ra đi.

S phát sinh nhiu tín ngưỡng như vy cho thy con người ca thi đi xưa luôn luôn s hãi, hng mong cu tìm kiếm cho mình mt nơi nương ta che ch, lng du tâm hn.

Quan nim tư tưởng như thế mãi kéo dài cho đến khi đo Pht ra đi. Bng s giác ng rt ráo siêu vit. Đc Pht đã ch rõ đâu là mê đâu là tnh, cũng như c thế gii, vũ tr này đu do s chuyn đng tâm thc mà ra. Mt s người by gi bt đu hc được chánh tín. Nhn ra ngay chính bn thân mình là nơi nương ta, là nơi quyết đnh xa lìa vô minh phin não đt đến giác ng vô sanh.

Cho đến ngày nay hơn hai ngàn năm trăm năm, giáo pháp giác ng vn tn ti, phát trin, và luôn luôn thích ng vi mi hoàn cnh, thi đi. Li có th nói nh vào chánh tín mà li Pht dy mi tn ti, vic tu hc ca chúng ta mi được kết qu.

Nếu vic thc hành giáo pháp không gây cho ta nim tin xác đáng, hay lch lc vi l phi đi sng thì kết qu hành trì s không mang đến an lc, hnh phúc.

Nim tin trong đo Pht hn nhiên không phi là nim tin mù quáng, chp nhn, phó thác không suy xét. Trong ln nói chuyn vi dân x Kesaputta đc Pht đã dy như sau: "Hy đến đây: người Kalama, không nên chp nhn điu gì ch vì nghe nói li (t như nghĩ rng ta đã nghe điu này t lâu). Không nên chp nhn điu gì ch vì tp tc c phong truyn li như thế (t như nghĩ rng điu này đã được truyn li t bao nhiêu thế h). Không nên chp nhn điu gì ch vì li đn đãi như vy (t như tin li người khác mà không suy xét). Không nên chp nhn điu gì ch vì điu y đã được ghi chép trong kinh sách. Không nên chp nhn điu gì ch vì mình đã c đoán như vy. Không nên chp nhn điu gì ch vì mình suy din như vy. Không chp nhn điu gì theo b ngoài. Không nên chp nhn điu gì ch vì điu y hp vi thành kiến mình. Không nên chp nhn điu gì ch vì điu y hình như có th chp nhn được (t như nghĩ rng điu này phi được chp nhn). Không nên chp nhn điu gì ch vì v tu sĩ tht ra điu này đã được ta kính trng t trước (và như vy li nói phi được chp nhn).

Tuy nhiên khi t các con hiu rõ rng - nhng điu này không hp luân lý; nhng điu ny đáng được khin trách, nhng điu này b các bc thin trí thc cm đoán, nếu thc hin nhng điu này s b phá sn và phin mun - thì hn các con phi t b, không làm điu y.

Khi t các con hiu rõ rng - nhng điu này hp luân ý; nhng điu này không b khin trách, nhng điu này được các bc thin trí thc tán dương, nếu thc hin nhng điu này s được an vui hnh phúc - thì hn các con phi hành đng đúng như vy (1)."

Nhng li dy này cho chúng ta thy s xác tín rt quan trng; đòi hi s cân nhc k càng trước khi tin đ thc hành. Vic thc hành vi nim tin như thế s mang đến kết qu m mãn, trái li thc hành không mang ly mt nim tin gì, điu này chng có li ích chi. Kinh Hoa Nghiêm dy: "Tin là ngun gc m công đc, nuôi ln tt c các pháp lành, đon tr lưới nghi ra khi dòng ái, m bày đo vô thượng Niết-Bàn...(2)."

Đ có được nim tin sáng sut, chân tht sau đây chúng ta tìm hiu sơ lược mt vài đc tin căn bn mà người Pht t cn nên có.

 

1) Tin đc Pht

 

Như mt con người, thái t Tt Đt Đa (Siddhartha) h là C Đàm (Gotama) ra đi năm 624 trước tây lch cách đây 2622 năm n Đ. Vương quc Ngài, tên Ca T La V (Kapilavastu) cách thành ph Ba La Ni (Benares) 100 dm v hướng đông bc và khong 40 dm gn núi Hy Mã Lp Sơn (Himalaya).

Lch s này được ghi li do các nhà kho c n Đ và Tây Phương khám phá ra, cng vi chng tích lch s ca tr đá vua A Dc (Asoka) đ li (thế k th 3 trước Tây lch).

Truyn thuyết ghi rng, tuy thái t sanh ra và ln lên trong nhung vàng nm m, trong yêu thương, tôn kính. Nhưng Ngài vn nhn ra mm móng đau kh, ly phin ca kiếp nhân sinh, mm móng ca s đ v, bt toàn trong cnh màu vàng tráng l. Cho đến dp chng kiến cnh tht trong cuc sng. Nhn thy con người phi vt v, lăn lóc, đu tranh đ mưu sinh. Loài cm thú giành git giết hi ln nhau vì s sng. Cnh đau kh ca Già, Bnh, Chết và đc bit nht là mc kích hình nh v đo sĩ mang phong thái đoan nghiêm trm tĩnh... bao yếu t đó đã ny sanh trong tâm thái t nim băn khuăn, thao thc cho bn cht đi sng con người, t đó đưa đến quyết đnh cho con đường xut trn, thoát tc.

Thái t vượt thành tm đo, tri qua sáu năm kh hnh. Hc đo và chng được mi pháp tu ca các đo sĩ ni danh nht thi by gi. Tuy vy thái t vn chưa tìm được ánh sáng giác ng mà Ngài mong đi. Cui cùng bng s vn dng trí lc kiên trì Ngài đã t mình giác ng qua con đường Trung đo (lìa hai cc đoan: buông lung khoái lc và ép xác kh hnh), đ tr thành bc Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác. T đó Ngài được tôn xưng là Pht nghĩa là mt người hoàn toàn thc tnh, giác ng, gt sch hết mi phin não kh đau...

Sơ lược dòng đi ca Ngài chúng ta thy, s giác ng không đến t bên ngoài; không phi lìa s n lc t thân mà tìm cu được chân lý. Do vy tt c là mt thc tế sáng t, cho thy đc Pht là mt con người bình thường như bao người.Và s kin Ngài tr thành Pht là kết qu ca mt cuc chiến thng vĩ đi to ln nht ni tâm. Truyn truyn k trong kinh văn đã k li cuc chiến đu gia Pht và Ma Vương v chúa t ca sc ái, tham lam, dc vng thế gian. Kết qu Ma Vương phi tht bi ln vào trong bóng ti, đ nhung li ánh sáng huy hoàng gii thoát.

 

2) Tin giáo pháp ca Pht là chân lý

 

Giáo lý kinh đin ca Pht cao rng muôn trùng, sâu xa thăm thm. Pháp môn li có đến tám mươi bn ngàn. Tùy mi căn cơ ca chúng sanh mà khai ng. Người hc Pht dù trình đ cao thp ra sao nếu mun nghiên cu, hành trì vn được như ý.

Tuy rng theo truyn thng, tp quán, phong tc hình thái, tín ngưỡng mi nơi có phn sai bit; điu này cũng do thích nghi vi hoàn cnh. Tuy nhiên tt c vn mang mt sc sng thc và luôn luôn khai phóng lung ánh sáng trí hu vào tâm thc con người. Lung ánh sáng đó là chân lý bt-di bt dch ca vn pháp. Đ xác tín cho nim tin giáo pháp ca Pht là chân lý, xin đưa ra giáo pháp căn bn nht là T Diu Đế.

T Diu Đế được xem là phn giáo lý ci gc ca đo Pht và cũng là tinh ba quan trng cho mi người con Pht không phân bit Tiu tha hay Đi tha, Thin tông, Tnh đ.v.v...

Hu hết người Pht t ít nhiu đu biết qua T Diu Đế. T Diu Đế là bài thuyết pháp đu tiên ca đc Pht. Ngài ging dy cho năm anh em tôn gi Kiu Trn Như ti vườn Lc Uyn (Deer park) gn Ba La Ni (Benares).

T Diu Đế là bn s tht vi diu, hay gi là bn chân lý vi diu, đó là: Kh đế, Tp đế, Dit đế, Đo đế.

 

Kh đế

 

Kh là mt s tht. Mt s tht hin nhiên rõ ràng, ai ai cũng thy biết. Mt đa bé mi sanh cũng đã tiết l cho mi người thy đó là tiếng khóc "Thot sinh ra thì đà khóc chóe, Trn có vui sao chng cười khì..." (Nguyn Công Tr) hay là "Tho nào khi mi chôn nhau, Đã mang tiếng khóc ban đu mà ra" (Ôn Như Hu). Tiếng khóc y kéo dài đăng đng đến lúc nhm mt lìa đi trong hình dáng mt người già đau bnh. S tht ca kh được thy qua mt cách c th khi đc Pht dy "Ny các T Kheo, đây là chân lý v s đau kh: Sinh là kh, già, đau, chết là kh, gn người thù, xa người thân hoc không đt được nguyn vng đu là kh. Tóm li nhng yếu t vt lý và tâm lý cu to nên con người đu đau kh (3)."

Nhìn nhn đi là kh không phi là bi quan, yếm thế mà là s thành tht, sáng sut tha nhn. Nếu người ta có th vui v, pht l được cái kh nói trên, thì mi dám nói đây là quan nim bi quan, yếm thế.

Thế gian vô thường, hoàn cnh vt cht luôn thay đi, hư hoi; con người li nm trong cái hư hoi đó th hi làm sao tránh được kh; cho nên kh là chân lý. Và đã là chân lý thì dù ta có bi quan hay lc quan kh vn là kh.

 

Tp đế: nguyên nhân ca kh

 

Nguyên nhân ca kh là do tham ái, dc tình. Chính s luyến ái tham vng này mà kéo đưa con người mãi trong vòng sanh t. Vic khát khao ôm gi tham dc không biết nhàm chán, t đây sinh ra cái kh trin miên không dt.

Con người đã lm tưởng, mt ước ao ham mun nào đó s dng ngh khi được tha lòng chiếm hu. Nhưng s tht li không bao gi hài lòng tha mãn. Mt gia tài kết xù li quá nh bé vi mt con người đy tham vng. Mt mi tình đp ca đôi tình nhân tưởng là hoa mng thiên thu, nhưng ri tha mãn hoa mng đó cũng ngui lm đi, và ước vng dc tình khác li ny n. Điu hnh phúc ca người này nhưng là vic đau kh ca người kia, và điu hnh phúc ca người kia thì h chng bao gi thy đ. Cái nghch đo bt thun này nào đâu phi là nguyên nhân xa xôi huyn bí, tt c ch do lòng tham dc mà ra. Chng hn k ăn xin bng dưng may mn tr thành người đy đ tin bc, vy mà mt thi gian trôi qua, người ăn xin này bây gi đã đy đ li thy mình còn thiếu kém khi nhìn người bên cnh đy đ hơn. Thm chí đến ngay k đy đ nht vn còn thy cái đy đ đó không đ như ước mun; và vy vn có cái kh mc đ nào đó mà nhiu người tưởng rng phi lý! Ước mun kia chính là lòng tham mun dc vng không đáy. Do đây Pht dy "Này các T Kheo, đây là chân lý nguyên nhân s đau kh: Chính vì dc vng mà ta phi luân hi và c chy theo lc thú đi mãi (4)."

 

Dit đế: dit tr tham ái, phin não

 

Biết được nguyên nhân tham dc, luyến ái là kh. Vy mun dit kh thì phi chm dt mm mng nguyên nhân này. Cũng như k đau bnh biết được bnh phi cha tr ngay, nếu không dù có rành mch phân tích biết rõ lý bnh cũng chng ích chi, ri phi chết trong đau tiếc.

Khi kh đã không còn hay nói cho đúng là tham dc, luyến ái, vng tình, sân gin, si mê, vô minh, phin não đu chm dt thì đây s an tnh, gii thoát có mt và trng thái an lc này còn gi là Niết Bàn. Do đó kết lun rng kh ch có th tiêu mt khi Dit đã được thc hành, đó là chân lý.

 

Đo đế: con đường đưa đến s dit kh

 

Là con đường hướng dn hành gi làm thế nào đi trn cuc hành trình dt lìa tham dc phin não. Phương pháp thc hành tu tp được đc Pht dy qua pháp Trung đo, xa lìa hai cc đoan sai lm: hành xác kh hnh và tham đm khoái lc. Hai li sai lm này được Pht ví như dây đàn căng quá và chùng quá. Đàn có th nghe được khi mc đ căng dây va phi.

Con đường trung đo được biết qua tám pháp gm có:

   1. Chánh kiến (hiu biết chân chánh)

   2. Chánh tư duy (suy nghĩ chân chánh)

   3. Chánh ng (li nói chân chánh)

   4. Chánh nghip (hành đng chân chánh)

   5. Chánh mng (sinh hot chân chánh)

   6. Chánh tinh tn (c gng siêng năng

chân  chánh)

   7. Chánh nim (ký c chân chánh)

   8. Chánh đnh (đnh tâm, tp trung chân chánh)

 

Trong tám pháp đây được chia ra làm Tam Vô Lu hc (mà người tu Pht phi xem là điu ti cn không th lìa b, đó là: Gii, Đnh, Hu.

Các phn Chánh ng, Chánh nghip, Chánh mng thuc v Gii.

Các phn Chánh tinh tn, Chánh nim, Chánh đnh thuc v Đnh. Và phn Chánh kiến, Chánh tư duy thuc v Hu.

Nn tng ca Gii, Đnh, Hu là căn bn cho con đường gii thoát. Bi Gii là điu kin ngăn chn nghip ác, tăng trưởng nghip lành ca ba nghip Thân Khu Ý. Đnh là đnh lc tp trung thanh lc tư tưởng, và Hu là trí hu thanh tnh sáng sut phát sinh ngay khi đó, sau khi Gii và Đnh lưu thông. Như thế đo đế là chân lý rt ráo trong vic gii quyết sinh t.

Trên đây ch tóm lược ý chính, ni dung ca T Diu Đế đ thy rõ giáo Pháp ca Pht là chân lý. Nếu mun rõ hơn xin tra cu nhng sách khác s được khai trin rng thêm.

 

3) Tin vào kh năng giác ng

 

Trong kinh Phm Võng Pht dy "Đi chúng lòng nên tin chc: Các người là Pht s thành. Ta đây là Pht đã thành.(5)." Li Pht dy nói lên giáo pháp gii thoát không là ca riêng ai. Điu giác ng gii thoát này sn có trong tâm ca mi người. Xưa kia khi Pht còn là Thái t, Ngài cũng đã trăn tr, dn vt vi bao tham mê, giác tnh luôn hoành hành trong tâm tư. Nếu s giác ng t nhiên mà đến thì Ngài chng lìa cung đin tìm đo làm gì. Phi chăng điu này cho thy Ngài đã vt v mi tìm ra đo gii thoát.

Con người ngày nay nếu mun tìm hưởng an lc thì cũng phi dng li mi phin não lăng xăng. Phi n lc lướt thng nhng đam mê sa đa và điu cn yếu nht là phi tin vào kh năng ca chính mình.

Giáo lý đc Pht đã đưa ra phương cách nhn din kh và dit kh mt cách rõ ràng. S tht đó được thy và được trc nghim ngay hoàn cnh môi trường chúng ta. Bng nim tin chánh tín và tư duy sáng sut chúng ta có th hành đng đúng theo nguyên lý s tht ngay trong cuc sng hin ti mà không phi tìm vào s ban ơn giáng phước ca thế lc thn linh. Trong kinh Pháp Cú có dy như sau:

"- Con người kinh hãi đi tìm nương ta nhiu nơi đi núi, rng, vườn, cây ci, và đn miếu.

- Không, đó không phi là nương ta an toàn, không phi nương ta ti thượng n náo như vy không th thoát ra khi phin não.

Người đi tìm nương ta nơi đc Pht, Giáo Pháp và Tăng Già, có tri kiến chơn chánh đ nhn thc T Đế - Kh, Ngun kh, Vượt khi kh, và Bát Chánh Đo, dn đến s Dit kh.

Đó qu tht là nương ta an toàn. Đó qu tht là nương ta ti thượng. Tìm đến các nương ta y t thoát ra khi mi phin não (6)."

Vi nim tin vào ba ngôi Tam Bo và kh năng ca chính con người đ phá tr mê tín như vy. Con người s có được ngh lc tin cy ngay chính bn thân mình trên con đường thoát ly sinh t, và như thế là nim tin trong đo Pht.

 

 

Thế Giới Cực Lạc Trong Sự Thật Hiện Hữu

S hiu biết con người có hn, và đi tượng ca s hiu biết thì vô hn. Khoa hc ca thi đi thế k hai mươi này xem như vượt bc. Người ta đang nghĩ đến vic hoch đnh chương trình du lch lên cung trăng, ging như du lch gii trí qua li các nước vi nhau. Chuyn này nghe qua hn như đùa nhưng tương lai chc s có, bi con người đã dm chân lên mt trăng cách đây gn ba mươi năm (20 July, 1969). Và mi đây nht (4 July, 1997) phi thuyn Pathfinder đã chinh phc được sao ha (Mars), mang theo chiếc xe rôbô (robot) d thám ca con người, ln đu tiên lăn bánh trên mt hành tinh này. S kin đây là bước k công ca khoa hc đánh du mt ngày lch s cui thế k hai mươi. Tuy nhiên khoa hc càng đeo đui vic khám phá không gian thì li càng thy vũ tr mênh mông vô cùng tn. Cũng như s hiu biết ca con người ch là mt lóe sáng nh nhoi ca con đom đóm khi đem so vi ánh sáng mt tri tượng trưng cho muôn ngàn bí n ca vũ tr.

Qua nhng kết qu mà khoa hc đã mang li, con người bây gi đã tht s tin rng hành tinh (qu đa cu) chúng ta đang ch là mt trong nhng muôn t hành tinh có s sng. Ri t đây con người đã và đang c gng gióng lên tiếng nói liên lc vi thế gii bên ngoài trong kh năng có hn ca mình. Vic làm này đã gián tiếp chp nhn lên tiếng mt s tht là có s sng ngoài thế gii chúng ta.

Đi lùi li quá kh cách đây hơn hai ngàn năm trăm năm ti n Đ qua kinh văn. Nơi đó xut hin mt bc siêu phàm, đi trí mà người đi tôn xưng là Pht có nghĩa là mt con người đt được s toàn thin chân tánh; thy và hiu rõ tt c vn pháp. Vi t thân, tâm đã gt sch mi phin não nhim ô. Vào thi k này đc Pht đã tuyên b rõ ràng là thế gii có hng hà sa s không th tính được, cũng như s lượng chúng sanh cũng vô cùng. S vic mà đc Pht thy như vy mãi đến hơn hai ngàn năm sau khoa hc mi tìm ra.

Đc Pht thường dy các đ t nên cn thn, nếu có th tránh được, đ khi vô tình giết hi nhng loài chúng sanh nh nhít khó nhìn thy, như các loài trong đt hay trong nước. Đ ri lòng t bi cho trn, Pht dy phi thường chú nguyn khi di đng hay ăn ung. 

Pht quán nht bát thy

Bát vn t thiên trùng

Nhược bt trì th chú

Như thc chúng sanh nhc

(Pht quán trong mt bát nước

Có tám vn bn ngàn vi trùng

Nếu như không trì chú (lúc ung)

Chng khác gì ăn tht chúng sanh vy) 

Nói v thế gii trong vũ tr đc Pht dy "...Tùng th Tây Phương, quá thp vn c Pht đ, hu thế gii danh viết Cc Lc, k đ hu Pht hiu A Di Đà kim hin ti thuyết pháp...” (...t đây hướng v Tây Phương kia tri qua hết mười muôn c Pht đ, có mt thế gii gi là Cc Lc cõi y có Pht hiu A Di Đà hin đang thuyết pháp ...)

Li dy này ca đc Pht s khó mà tin được khong cách đây mt ngàn năm, vì nn văn minh lúc by gi còn quá thp. Thiên văn hc chưa ra đi, người ta ch biết có trái đt là duy nht kế đó là mt tri. Bây gi con người đã văn minh, tiến bộ, khoa hc đã vượt đến mc tht cao. Thiên văn hc đã hé m phn nào bc màn vũ tr, tiết l rõ ràng trái đt và mt tri không phi là hành tinh duy nht có mt trong vũ tr, mà trong vũ tr có đến vô cùng s lượng hành tinh thế gii không th nói đếm được.

Riêng nói v v thế ca trái đt được nm trong thái dương h bao gm chín hành tinh là:

Thy Tinh (Mercury), Kim Tinh (Venus), Qu Đt, Ha Tinh (Mars), Mc Tinh (Jupiter), Th Tinh (Saturn), Thiên Vương Tinh (Uranus), Hi Vương Tinh (Neptune) và Diêm Vương Tinh (Pluto) quay quanh mt tri. Thái Dương H này li có đến hàng t, nm ri rác trong vũ tr to thành nhng dng th riêng bit như hình tròn, vuông, xoáy c, chong chóng v.v...li gi là Ngân Hà. Và vĩ đi hơn na là Thiên hà, trong đó có vô s Ngân Hà gp li. Nhưng trong vũ tr li có đến hàng t Thiên Hà. Vy thì t Thiên Hà nếu quay v tìm v trí ca trái đt cõi Ta Bà nơi chúng ta đang thì ging như tìm mt ht cát nào đó trong sa mc cát vy.

T đây ta thy li dy ca đc Pht trong kinh xưa hoàn toàn phù hp vi kiến thc khoa hc ngày nay. Và câu nói "hng hà sa s thế gii" thường được thy trong kinh s không còn xa l na vi người còn hoài nghi đây là tht hay gi.

Vic rõ ràng hơn là s công nhn xác tín ca nhiu hc gi, trí thc Tây phương đi vi đo Pht. Tiêu biu hơn hết là li tuyên b ca nhà Vt lý hc lng danh Albert Einstein:

"The religion of the future will be a cosmic religion. It should transcend a personal God and avoid dogmas and theology. Covering both the natural and the spiritual, it should be based on a religious sense arising from the experience of all things, natural amd spiritual, as a meaningful unity. Buddhism answers this description ."

(Tôn giáo tương lai s là mt tôn giáo chung cho c vũ tr. Tôn giáo này vượt mc tin v mt Đng Thiêng Liêng nào đó có cá tánh và tránh hết các tín điu và lý thuyết. Bao trùm c v thiên nhiên ln tinh thn, tôn giáo này phi căn c vào ý nim đo giáo phát sanh t nhng thc nghim ca mi vt, thiên nhiên và tinh thn như mt s thun nht đy đ ý nghĩa. Thì đo Pht đáp ng được các điu đó (7)."

Tr li li dy ca đc Pht v thế gii Tnh Đ A Di Đà, ta cũng hiu rng vũ tr vn có vô s Tnh Đ và cũng không phi ch phương Tây mà c khp mười phương thế gii. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Phương Đông cõi Ta Bà này, có thế gii tên là Mt Hun. Phương Nam có thế gii tên là Phong-Dt. Phương Tây có thế gii tên là Ly Cu. Phương Bc có thế gii tên là Phong Lc. Phương đông-bc có thế gii tên là Nhiếp-Th. Phương đông nam có thế gii tên là Nhiêu- Ích. Phương Tây Nam có thế gii tên là Tiên Thiu. Phương Tây bc có thế gii tên là Hoan H. H phương có thế gii tên là Quan-Thược. Thượng phương có thế gii tên là Chn Âm. Các đng Như Lai trong mười phương thế gii này, mi v có nhiu danh hiu, cho đến vô lượng chư Pht vô s thế gii cũng đu như thế” (8).

V Y báo và Chánh báo cõi Cc Lc nghĩa là hoàn cnh môi trường và con người thì được Pht t là vi diu, nên con người cõi Ta Bà khó mà tin theo. Nếu có th tin thì người ta ch tin có thế gii Cc Lc nào đó, nhưng vic nhà ca cung đin do ngc báu trang nghiêm hoá thành; các loi cây lá bng vàng bc, lưu ly, pha lê, san hô, mã não... thân người li thanh tnh, đ các th diu âm, thn thông công đc; đ ăn thc ung t do ý mun mà hin ra; khi ăn ch cn ngi hương thì no đ, nh nhàng không nhơ bn v.v... mà được đc Pht nói trong kinh Vô Lượng Th, thì xem ra khó th tin được. Điu không tin này cũng hp lý, vì ly vic đây so vi vic kia làm sao chng thy khác bit. Ging như mt người x văn minh đin t, đi vào b lc thiu s ri k v s sinh hot cơ khí, đin t công xưởng, ngân hàng, phi trường, siêu th... thì làm sao người b lc kia có th hiu và tin! Nếu nói phi gii thích cho ra vic nhim mu kia thì người ta mi tin, thì xin thưa, ngay ti thế gian này cũng có nhiu vic nhim mu xy ra mà con người vn không biết làm sao gii thích. S kin Hòa Thượng Thích Qung Đc ngi ngay trong la đ mà vn an nhiên, t ti trong tư thế thin ta vng vàng. Và vic l lùng hơn là trái tim ca Ngài la đt vô hiu qu.

Vn đ nghi ng v thế gii mu nhim Cc Lc Tây phương, nếu đem ra gii thích thế nào cũng không dt được hoài nghi. Bi vì s huyn diu, nhim mu ca Pht pháp vượt ra ngoài hiu biết ca con người, do vy kiến thc phàm phu khó th suy tưởng ni cnh Pht, Thánh. Ly thêm vn đ na là xá li (xương ct sau khi đt hin ra màu sc như đá ngc) ca bc chân tu xưa nay đã làm nhiu người thc mc, vì không th xy ra mt người thường (người không có thc hành công phu tu hc). Vic khó hiu na là nhc thân bt hoi (thân chết mà không b hư thi) ca các v t, như t Hu Năng Trung Hoa (638-713), min Bc Vit Nam có Thin sư Nguyn Khc Trường khong thế k 17 cũng đã đ li nhc thân không hư hoi ...

Đó là mt vài s kin trước mt ngay thế gii này mà chúng ta cũng không hiu ni, nói chi mt thế gii xa xôi kia. Hung chi dân chúng thế gii đó toàn là các bc thanh tnh, dt sch mi ô nhim, thì s mu nhim đương nhiên là s thường tình, cũng như chuyn ăn ung thế gian vy.

Như mun ln na xác nhn cõi Cc Lc A Di Đà có tht thì chúng ta nên nh ngay li miêu t cõi Tnh Đ chính do đc Pht Thích Ca nói ra; mà li nói ca đc Pht như đã trình bày phn trước luôn hp vi khoa hc và muôn đi vn là tht ng.

Tóm li vũ tr vô cùng vô biên, thế gii li hng hà sa s, thì cõi Cc Lc A Di Đà cũng ch là mt cõi Pht hin hu tht có như bao cõi thế gii khác mà trong kinh Hoa Nghiêm đã dy.

 

Chọn Pháp Môn Trong Thời Đại Văn Minh

 

Đi người ngn ngi chp chn như gic chiêm bao không tht có. Bao toan tính xây dng hoa mng trong đi là vic na chng b d, ri theo nghip mà đi đ quay v mang kiếp hình khác, li tiếp tc xây mng gi. Nhưng nghit ngã thay cho nghip thc kia không ch chn cnh người mà tránh cnh thú, hay ng qu, đa ngc... Vì vô minh vng ác chng k gì đêm ti h thm, nghip thc đã to phi trm luân mãi sáu no luân hi.

Thương cho chúng sanh c lao theo trn cnh chng mun quay v. Đc Pht t bi ging dy đ mi phương tin pháp môn, hu tùy tâm t thích chn la. Người tâm tưởng sáng sut, tư duy nhy bén căn tánh lưu thông thì chn pháp môn đn giáo nhn thng chân tâm, thy tánh là Pht như pháp tu Thin đnh. Người mun đi sâu vào lý pháp chân như ca vn pháp Pht mu thì chn pháp tu Viên giáo theo Hoa Nghiêm tông v.v... Và người mun nương vào Pht lc cùng vi tâm lc cu sanh v cnh Pht đ hoàn tt con đường tu thì chn pháp môn Tnh Đ chng hn.

Tt c nhng phương tin như vy đu đưa chúng sanh v đến mc tiêu gii thoát. Tuy nhiên dù con đường đã sn có, mc tiêu quá rõ ràng vy mà vn còn xa tít m mt vi chúng ta. Có phi chăng đi nay đúng là đi mt pháp. Trong quyn "Pht Hc Tinh Yếu" ca c Hoà Thượng Thích Thin Tâm phn nói v Pht Pháp Trong Ba Thi có tóm lược bn thuyết v thi k Pht pháp "...Các bc danh đc bên Trung Hoa đu th dng thuyết chánh pháp 500 năm, tượng pháp 1,000 năm, và y-c theo kinh Đi Bi thêm vào phn mt pháp 10,000 năm (9)." Và “Nhơn Vương Kinh Sớ” nói: "có giáo lý, có hành trì, có qu chng gi là chánh pháp. Có giáo lý, có hành trì không qu chng, gi là tượng pháp. Có giáo lý không hành trì, không qu chng, gi là mt pháp (10)".

Có th nghĩ rng thi tượng pháp không phi không có người chng đo, nhưng vì khó gp khó thy nên ví là không. Riêng thi mt pháp cũng vy, k hành trì đúng pháp khó thy khó gp, ch không phi không có. T đây li thy, thi mt pháp người hành trì mà còn khó thy, nói chi người chng qu. Xét li điu nói trên không phi cho là hoài công vô ích vic tu hành đi nay; mà đây là li cnh tnh đ thc ng tánh giác cho vic gii quyết sinh t. Vy thì suy ra con đường tu tp ca chúng ta phi thế nào đ gi là có hành trì và ch cn có hành trì thôi cũng là quý lm ri. Vì ngay thi tượng pháp có hành trì mà còn không qu chng hung chi thi mt pháp kinh nói không có hành trì, nghĩa là hành trì không đúng theo chánh pháp vy, hay rõ hơn hành trì không đem đến s thoát ly sinh t. Thế thì làm sao gii quyết xa lìa sinh t luân hi ?

Trong đường nan gii mt mù này ta hãy quan sát tìm li con đường nào kh dĩ giúp ta không hoài công phí sc có được mt chút hành trì cho đúng nghĩa ca hành trì mà Pht dy trong đi mt pháp. Xem li pháp môn tu ca Pht, được biết đến hin nay gm có mười pháp môn tu theo mười tông phái: 1) Câu Xá Tông, 2) Thành Tht Tông, 3) Tam Lun Tông còn gi là Tánh Không Tông,4) Duy Thc Tông còn gi là Pháp Tướng Tông, 5) Pháp Hoa Tông còn gi là Thiên Thai Tông 6) Hoa Nghiêm Tông còn gi là Hin Th Tông 7) Lut Tông, 8) Thin Tông, 9) Tnh Đ Tông 10) Mt Tông còn gi là Chơn Ngôn Tông.

Trong các pháp môn ca nhng tông này hn nhiên là nhng con đường chc chn tiến ti gii thoát. Tuy thế trong các môn đây ch có pháp môn Tnh Đ là có tha lc ca đc Pht h trì tiếp dn. Còn li các môn khác đu hu như do t lc hành đo. Vic t lc này không nói ai cũng rõ là phi khó hơn là nh tha lc. Li hiu đơn gin ca t lc là t mình quyết đnh, t mình tm kiếm, t mình đến nơi, và nếu có nh tha lc thì cũng nh rt ít, ch thâm tâm tư tưởng vn hng nuôi ý chí đc lp vào ngh lc ca cá nhân mình.

Vi ý nghĩ như vy, thì người tu các pháp môn khác không phi là Tnh Đ mà được qu chng, phi là người có đy đ ngh lc, hay nói cho đúng phi là bc thượng căn, thượng trí ...

Thi Pht còn ti thế Ngài đã không nói là phương pháp này khó, phương pháp kia d, phương pháp này các ông nên tu, phương pháp kia các ông nên b v.v...mà Ngài ch nói ra nhng điu chân lý, tùy hp vi căn cơ ca mi người. Trong Pht pháp do đó nghe nói đến khế kinh có nghĩa kinh hp vi chân lý và căn cơ, thi đi hiu biết ca chúng sanh.

Vy thì xét li trí lc, căn cơ ca con người bây gi và hoàn cnh thi đi ngày nay cách Pht quá xa, có th cho ta mt quyết đnh chn la pháp môn sao cho thích hp đ hành trì mà không ung tiếc.

Ôi tht may thay con đường thng tp li đi sáng t đã được đc Pht ch bày rõ ràng d hiu đó là con đường Tnh Đ. Đường đi Tnh Đ không phi gian nan him tr, không phi đơn đc hành trì, và li càng không phi đòi hi hành gi trí lc cao thâm, căn cơ trung, thượng hoàn cnh nht đnh nào đó v.v...

Đường đi Tnh Đ ch là li đi êm ái nh nhàng trong nim tin mãnh lit ca chánh pháp. Bt c người nào, không phân bit nh ln, giàu nghèo, si mê, trí tu nếu sng đúng nhân cách thương người, mến vt ri thc hành pháp môn này không k ít hay nhiu ch thành tâm tha thiết thì nht đnh s được Pht gia h, khi lâm chung chc chn sanh v thế gii Pht A Di Đà.

Đt trn nim tin vi tnh đ không có nghĩa là phó thác, ký nh. Người thc hành pháp môn này cũng phi gia công gng sc nh ghi, quán tưởng, nht tâm trì danh hiu Pht, và vi s dng công này, cũng được xem phi có t lc. Cho nên pháp môn Tnh Đ không hoàn toàn có nghĩa nh tha lc. Pháp tu Tnh Đ li có điu huyn diu là không b l thuc vào chướng duyên nào trong vic hành trì. Hành gi nim Pht có th nim Pht bt c nơi đâu mà không lo ngi nơi đây thanh tnh nơi kia ô nhim. Do không hn cuc nên mi thích hp vi thi đi văn minh ngày nay.

Có người nghĩ rng lao đu vào công vic sinh nhai hn phi to nhiu nghip ác, nhưng l nào khi ngã bnh li nh nim Pht vài câu mà được vãng sanh? Trong kinh Na Tiên T Kheo, nhà vua khi thưa hi vi t kheo Na Tiên cũng có nghi vn như vy. “Vua hi:

- Nói rng người thế gian làm điu ác đến trăm năm khi chết nếu biết nim Pht, sau khi chết được sanh lên cõi tri, li nói như vy, tôi không tin. Li nói mt khi sát sanh chết lin đa vào đa ngc Ni Lê, tôi cũng không tin.

T kheo Na Tiên đáp:

- Có người cm viên đá nh đ trên mt nước, đá đó ni hay chìm? Vua tr li chìm vy. Na Tiên T-Kheo nói, như bưng trăm tng đá ln đ trên chiếc thuyn, thuyn kia chìm hay ni?

Vua đáp: - không chìm vy.

 T kheo Na Tiên nói rng:

- Trăm tng đá ln đ trong thuyn, thuyn vn không chìm. Người tuy có đi ác, nếu mt khi biết nim Pht, nh đó mà không đa vào đa ngc Ni Lê, lin sanh lên cõi tri sao li không tin? Viên đá nh kia chìm như người làm ác không biết có Pht, không biết nim Pht, sau khi chết đa vào đa ngc Ni Lê, chuyn đương nhiên như thế, vì sao li không tin?

Nhà vua nói: - Hay thay! hay thay!” (11)

 

Thế thì chúng ta thy, xét cho cùng hoàn cnh, tình hung mà con người phi b lôi kéo vào dòng thác lũ ca vt cht, văn minh dc lc, thì li thoát tr v vi chân tâm khó có th tìm ra được bng con đường t thân, t lc. Trong quyn "Các tông phái đo Pht"(12) ca Đoàn Trung Còn, phn nói v tông Tnh Đ có nhc đến Ngài Pháp Nhiên bên Nht. Trong thi gian tu hành thin nim Ngài đã đc hết năm ngàn quyn kinh trong ba tng kinh bng ch Hán, li xem hết các kinh dn gii v đc Pht A Di Đà ca t sư Vin Công bên Tàu. Xét thy hoàn cnh, căn cơ thích hp vi pháp môn Tnh Đ nên Ngài quyết đnh hành trì, chn la pháp môn Tnh Đ làm con đường hong hóa. Cuc đi tu hành ca Ngài được rt nhiu người kính m. Ngài được tôn là v Giáo t k t đó. Trước khi nhm mt Ngài có viết t chúc truyn li cho môn đ như sau: “Đi nay không phi tham thin thm xét v trí như my bc hin xưa. Đi nay ta phi thành tâm mà tưởng Pht, nim Pht. Ta s được v nơi Pht quc, ta s được gii thoát ch chng không. Vy ta c nim Pht mt cách vng vàng...” Lúc Ngài th bnh mà tch, cp môi vn không ngt nim A Di Đà. Ngài hưởng th by mươi chín tui, mt năm 1212 cách đây hơn by trăm năm.

Qua li dy ca Ngài chúng ta thy mt điu chc chn pháp môn Tnh Đ hn phi là con đường d nht làm ngn đuc dn chúng sanh ra khi đêm ti luân hi. Bi cách đây hơn by thế k mà Ngài dy là đi nay không phi tham thin, thm xét, tư tưởng hc hi trí tu như bc hin xưa, thì th hi sau by trăm năm nn văn minh vt cht đã quá tiến b, phc tp, con người li phi chy theo đà văn minh rm r này thì nghĩ li li Ngài dy ta phi git mình. Tuy nhiên ta cũng nên hiu thêm, điu Ngài nhn mnh vic nim Pht cu vãng sanh là then cht ch không phi bác b hc hi, tư tưởng v.v... Như thế vic nhn ra kh năng và hoàn cnh đ chn cho mình mt li tu là mt điu thc tin mà mi người chúng ta phi t lo liu.

Kết li đi nay đã rõ ràng không phi là thi chánh pháp hay tượng pháp, thế nên chúng ta hãy nhìn li nhng bước đi ca người trước mà thc hành theo pháp môn huyn diu này như trong Đi Tp Kinh đã dy: “Mt thế c c người tu không có mt người gii thoát; ch nương pháp môn nim Pht mà ra khi luân hi (13).”

 

 

Niệm Phật Với Tuổi Trẻ

 

Xưa nay pháp tu nim Pht hay b hiu lm, ch dành cho nhng người già, căn cơ thp kém. Chính vic hiu lm này khiến cho mt s người tr vn đã không mun vào cng chùa li càng lùi xa hơn na .

Bn cht ca người tr thường là hăng say, vượt tiến ít khi chu quy phc van xin. Tư tưởng quan nim ca người tr li cn thc tế, nht là phi khoa hc mi thích ng h. T vn đ này đa s người tr thường hay xem thường pháp môn nim Pht. H có th cho pháp môn nim Pht là pháp tu cu khn mơ h. Dù là h không nói ra nhưng vic h không bao gi đ ý, tìm hiu đến vic nim Pht vãng sanh, đã nói lên thành kiến đó.

Tht ra pháp môn nim Pht dung hp mi căn cơ, ng hp mi thi đi, và vy trong đó đã gm luôn c người tr. Nhưng vì sao người tr vn khó tin? Điu này cũng d hiu, vì h thy pháp môn nim Pht chng có dng công chi, ch có nim Pht ri cu nguyn vãng sanh, d quá ai mà tin! Phn thì tánh cht ca người tr phi là vượt lên chiến thng; mà không có chiến đu ly đâu có chiến thng, hp dn được. Chiến đu đây phi là công phu ni lc, tp trung đnh thn v.v...

Ít ra thì h cũng đúng vì theo truyn s ca Pht, h thy trước khi thành Pht Ngài đã chiến đu vi Ma Vương bng ni tâm, chiến đu vi th xác qua kh cnh và s chiến đu kia đã mang li chiến thng huy hoàng, đc đo ca B Tát Tt Đt Đa, đ tr thành bc Chánh Đng Chánh Giác; ch có đâu ch lâm râm nim Pht mãi mà vượt thoát sinh t sao! Vì nghĩ như vy người tr đã không tìm thy v hp dn nào trong pháp tu nim Pht. Nhưng tht tiếc thay ước vng ca người tr, trong vic tìm kiếm mt s chiến thng tương t như thế, s không th nào được như ý. S chiến thng ni tâm, chiến thng dc vng ch có th đến t con người thượng căn, thượng trí... Vi chiến thng vt cht, kiến thc xã hi không th so sánh được. Người tr vì cm thy không khó khăn gì đ thng trn vt cht, thu thp kiến thc, nên h nghĩ bước vào đo giáo cũng phi như vy. Tư tưởng như thế tht quý, đc Pht cũng đã dy hãy t thp đuc mà đi, hãy t ly mình làm nơi nương ta và kinh Pháp Cú đã dy "Hãy t mình chiến thng ly mình hơn là chiến thng k khác, không ai có th thng người đã t thng mình (14)."

Nhưng hoàn cnh ngày nay, khác ngày xưa nhiu lm. Thi đi xa xưa con người vi sinh hot thô sơ, hoàn cnh gin đơn, nếp sng an bình thành ra tâm người và ngoi cnh d hòa hp nhau. Người ta có th hòa nhp vi thiên nhiên d dàng. Tu sĩ đo giáo thì an hưởng nh nhàng vi đo, do đó giây phút đnh tâm giác tnh không khó khăn, có th nhiếp tâm, chánh nim lúc nào cũng được. Ngày nay thì vt cht cc thnh, sinh hot quá văn minh đến ni thành ri bù phc tp. Hoàn cnh li xung đt bt an, con người do vy biến thành gt gao xung khích. Vi nghch cnh đo điên ngày nay như thế, liu con người có th đnh tâm, nhp đnh như xưa? và vic chiến thng nào đó có còn là vic d ?

Nếu người tr hiu rng chiến thng nhng ham mun bt chánh, nhng dc vng đam mê dn đến phin não là s chiến thng mang ý nghĩa cao đp, thì pháp môn nim Pht là phương pháp lp được chiến công đó. Nếu người tr li nghĩ phi có mt kết qu an lc thc tế ngay trong đi ch không phi đi đến mt đi xa xôi sau khi chết, thì pháp nim Pht vn là phương pháp thc tế có kết qu ngay trong đi hin ti .

Đ nhn xét quan đim trên chúng ta th nghĩ như vy, ct yếu ca đo Pht là đưa người v bn tâm giác thin bng mi cách. Dù phương tin hành đng ra sao min hp vi chân lý, chn đng phin não khơi dy tánh giác là đt được an lc, hnh phúc. Hành đng theo căn bn hc Pht là nhn biết ba nghip là đu mi to ra nguyên nhân kh đa. Ba nghip này là Thân, Khu, Ý chính ba nghip đó đã to ra mười nghip ác như: Thân thì sát sanh, trm cp, tà dâm, Khu thì nói di, nói thêu dt, nói đôi chiu (nói hai bên), nói đc ác ,Ý thì tham, gin, si mê. Ngược li hoán chuyn được ba nghip, mười nghip ác s tr thành mười nghip lành: không sát sanh, không trm cp, không tà dâm v.v...

Người kim soát được ba nghip là người đã thng được cuc chiến thng v vang. Thc hành pháp tu nim Pht là vũ khí tt nht ngăn chn đánh đui k thù tham vng, si mê, đc ác ...

Khi ý nghĩ v danh hiu Pht thì phin não tham lam, sân hn, si mê không có cơ hi ni lên; do ý tưởng nim Pht đó, ming lin thm đc lên danh hiu Pht và vy nhng li di gt, xu ác cũng không còn trên ming. Vì ý và ming đã hp nht nên thân không gây ra vic sát sanh, trm cp, tà dâm. Thế thì đây là giây phút chiến thng hoàn toàn vy. Đã chiến thng thì bao nim an lc, đnh tâm, trí tu là chiến li phm mà người nim Pht v vang chiếm được, do đó là kết qu an vui thc tế không phi hn đến tương lai gì c .

Qua phn nhn xét trên, chúng ta thy s tht ca vic nim Pht không phi là s cu khn, quy ly s st, van xin, mà là s chiến đu, dùng câu nim Pht đ dit tr phin não. Hiu như thế mi thy nim Pht là hành đng đích thc có trí tu. Trong kinh Thp Nh Pht Danh có dy "Nếu người trì danh hiu Pht thì không sanh lòng yếu đui s st, có được trí tu không quanh co dua nnh, thường trước đc Pht (15)."

Khi đã rõ như vy thiết nghĩ cuc chiến đu (nim Pht) dit tr phin não đây nếu không nói là người tr thích hp hơn !

Li nghĩ thêm mt vic, tui tr hãy nên cn trng, không nên nhìn đi luôn là màu xanh, tui thanh xuân s tr hoài vi năm tháng. Hãy nhìn xem thi tiết đi thay bn mùa luân chuyn. Hoa trái mi kết n đây ri lin rng đó, và con người cũng chng chy khi đnh lut vô thường này. Nếu biết li dng thân th còn khe mnh, trí tu còn minh mn, b ra ít thi gi gây trng chng t nim Pht thì sau này có v già đnh lc nim Pht s kiên c vng vàng chng đó vic nhm mt siêu thoát nm chc trong tay. Bng đ ung phí lung qua thi trung tr, chy theo trn cnh gi mng khi vô thường bt cht cướp đi đi sng, chng y thn thc bơ vơ lc loài vô đnh hướng, phi chu nghip ti dn đi vào cnh ti tăm mt m. Như may mn tr li cnh người, li có gì bo đm là mình khe mnh, lành ln, hiu biết như hôm nay, còn gp được Pht pháp thì có l rt hiếm, bi không gieo trng nhân đi ny thì đi sau có duyên đâu gp được, cho dù sanh ra nhà sát cnh chùa, đêm ngày nghe kinh k cũng chng hiu chi.

Xét li nim Pht pháp môn không phi ch dành cho người già mà đúng lý ca nim Pht là phi nim cho đến già cho đến mt mi thành tu vãng sanh được. Đi đến già nim Pht, vic thành tu hn phi khó khăn hơn. Lý do vì c cuc đi trong quá kh đã tích tr cha đng nhng điên đo nghip thc nên công phu bây gi luôn b khuy trn vi hình nh xưa, tìm được mt giây phút nht tâm lng đng nào trong câu nim Pht ging như đãi vàng được vàng vy. Tuy nhiên nói thế đ biết nim Pht cũng ra công t lc, và điu quan trng hơn hết, khi nhn thc nim Pht là to chng t lành, dit chng t xu ác thì phi thc hành ngay mi có li ích. Vi tui tr, nim Pht d trù trước cho tương lai là điu hp lý, như người va được vic làm lin đu tư vào trương mc tiết kim đến khi không còn làm vic được na cũng chng lo chi. Bng đi đến lúc sc kit, sp v hưu mi đu tư tiết kim thì có được my đng. Cui cùng đ gi ý cho người tr sm quay v xin nhc li li người xưa đã dy:

 Đng hn tui già mà tu đo.

 M hoang lm k tui xuân xanh

 

 

Niệm Phật Để Tìm Lại Chính Mình

 

Con người được sanh ra ln lên, theo dòng đi ni trôi chìm hp. Mi mi người ôm mang mt duyên nghip, to thành s khn khít day dưa tr vay, vay tr. Dòng đi vn vô tình c trôi mãi chng đoái hoài, còn nghip thc vì xao đng vô minh nên chy theo t lc ca dòng đi đến hng kiếp.

Trong dòng nghip lc đó, không ai biết đến mình đã bao ln sanh t, t sanh. Cũng vì muôn ln như vy mà Pht có nhc qua kiếp sng chết ca chúng sanh như sau. "Nếu có th gom li xương ca mt người trong vòng luân hi, và nếu xương y còn nguyên vn, thì nó s như mt thch tr, mt chng, mt đng khng l bng qu núi Vepulla (16)." Còn nước mt chúng sanh t vô th đến nay thì Pht ví nhiu như nước bin.

Cuc tun hoàn c vy mà thiên thu bt tn càng tìm hiu li càng thương ti cho thân phn ca mình. Vì sao, thế nào li phi vương mang kh ly luân hi mãi! Và con đường sinh t vy không th chm dt sao ?

Điu thc mc, nghi vn đã được đc Pht ging dy rõ ràng cách đây hơn hai mươi lăm thế k. Mt khong thi gian khá lâu đ đ git mình nhìn li ta mi va tnh thc. Pht dy thế nào, ra sao đã được ghi li trên hàng trăm ngàn trang giy. Li Pht tuy xa xưa nhưng vn mn mt rõ ràng như mi ngày hôm qua, như cách đây mt gi vài phút. Tâm thc chúng ta nếu sng dy tc khc s không thy đâu là thi gian ca hơn hai ngàn năm trăm năm trước, hay không gian tt mù bên x n Đ. Nhưng vì mê m vô minh, xuôi thun dòng đi, bám víu thế gian, tm bin luân hi, t chi chân lý, nuôi dưỡng bn ngã, say ng vô thường... mà không gian đi vi ta là vô tn, thi gian li vô cùng. Gương nh t trước mt nhưng trn đi ta vn không thy. Li Pht tng đc hng ngày mà chng lt vào tâm. Chc có l, bi nghip vô minh quá dày khiến ta không còn nhìn thy, nhn ra con người ca ta na, nên c mãi nhy múa theo hình sc, âm thinh vng tình, tham ái. Đến khi kit sc l người mi thy cuc đi là gi, con người là mng nhưng đã mun ri, vì mng gi đã dt thành nghip thc phi mang. Nay mun quay v lau bi vô minh, tìm ra hình giác, không biết có còn đ sáng sut nhn ra hình nh (tánh giác) ngày xưa ca mình hay không? Hay li không tin nh mình trong gương là nh tht, cũng như k cùng t trong kinh Pháp Hoa (phm Tín Gii), không biết rng chính mình là con ca trưởng gi giàu có, mà c trn chy lánh xa chu sng đi khn kh lang thang.

Ôi vô minh là đu mi, ôi tham ái to ra vô minh là nguyên nhân ngăn cn con đường tìm li chính ta. Tìm li chính mình là tìm v chân tâm vn thanh tnh ca pháp thân Pht tánh ca v đp trang nghiêm thanh tnh Như Lai, như trong kinh Quán Vô Lượng Th, Pht bo tôn gi A-Nan và Hoàng Hu Vi Đ Hy rng. "Các đc Như Lai thân là pháp gii, nhp vào tâm tưởng ca chúng sanh, thế nên các ông khi tâm tưởng Pht thì tâm tc là đy đ 32 tướng tt, 80 v đp, tâm này là Pht, các Pht là chánh kiến tri hi, t tâm tưởng sanh ra..." (17)

Theo li Pht dy, chúng ta thy rng tâm Pht đã sn có trong tâm chúng sanh, và khi tâm ta nghĩ nim Pht thì tâm ta là Pht, mà tâm Pht là tâm vng lng sáng sut không có nhim ô trn cnh, ngược li tâm chúng sanh đy trn lao bi cnh. Nhưng bn lai chân tánh ca ta trước khi b nhim trn cũng đã thanh tnh không khác. Như thế nim Pht là tìm li mình, tìm li cái bn lai chân tánh hay cái nguyên thy ca Pht tánh vn b lu m do s phân bit vng đng ca vng tâm duyên trn, đ phi ni trôi mãi trong bin kiếp tun hoàn ca vô minh. Và gi đây chúng ta đã thy mi mi tâm nim nh nghĩ v danh hiu Pht là mi gi phút sng vi con ngui tht ca chính chúng ta, mà mt khi đã sng được như vy, thì chúng ta đã thy được ngn hi đăng trong đêm tăm ti ca bin đi chìm hp.

 

 

 

Niệm Phật Trong Tạp Niệm

 

Người nim Pht là người ct bước trên con đường v Cc Lc. Không lun là nim nhiu hay ít, tán tâm hay nht tâm. H có nim Pht là có chng t Pht, không sm thì mun cũng v đt Pht. Tuy nhiên điu quan trng nht ca nim Pht là có lòng tin. Tin Pht Thích Ca không bao gi nói di. Tin Pht A Di Đà s tiếp dn và tin mình s được vãng sanh. Ch cn đ nim tin như vy mt cách vng vàng kiên c thì bước đi đến Cc Lc chc chn phi ti.

Nim là ct bước đi, tin là phương tin giúp cho vic đi mau ti. Riêng v tán tâm nim Pht cũng đng lo ngi chi c, vì có ai li biết được là mình nht tâm, nếu biết mình đang nht tâm nim Pht thì cái biết này đã là tán tâm ri. Cho nên có th hiu nht tâm nim Pht là gi phút chót ca đon đường đến Cc Lc. Nhưng nói vy không có nghĩa là ta không có được giây phút nht tâm nào lúc đang nim Pht. Dĩ nhiên là phi có, mà có đây cũng được xem như không, vì đã nói khi biết được nht tâm là đã có s đng (biết) trong khi nim Pht ri. Thành ra có nht tâm hay không điu này ta đng lo ngi .

Cái lo ngi nht ca người nim Pht là quên nim Pht. Khi ta quên nim Pht thì ngay lúc đó ta đã dng li bước đi ti hướng v Cc Lc, mà đng li cũng còn may mn ch s ta b đy lùi na là khác. Người ta thường nói không tiến t phi lùi nghĩa là vy. Nhng hình nh tư tưởng tham vng, sân hn là sc đy xô ta lùi li sau. Sc đy ca chúng có th mnh hơn câu nim Pht nếu ta nim lơ là biếng tr.

Chúng ta cũng đng lo ngi rng nim Pht xen vào công vic giao tế sinh hot, ăn ung, v sinh là bt kính. Trong hoàn cnh vy, đây mi là s nim Pht chí thành tinh tn, bi đó chng t đnh lc nh ghi ca ta đã vng vàng. Hơn na nim Pht là nim cái tánh giác Pht tánh ca mình thì vic khc ghi mãi tánh giác y vn hp vi Pht pháp. Và hn nhiên trong tình hung như thế không th nào nim ra tiếng được, mà ch nh ghi thôi. Nh rng ta đang biết câu nim Pht trong đu đang tuôn chy. Do vy nếu có lo ngi là lo ta có thường nh câu nim Pht hay không?

Vi công vic lao đng bng tay chân thì còn d nim, ch vic làm tính toán nghĩ suy bng trí óc hay vào nhng lúc hu chuyn vi người làm sao nim được! Trường hp như thế ta phi gii quyết hoàn tt công vic đó, nhưng c gng làm sao tr v vi câu nim Pht được lúc nào hay lúc đó. Đây không phi là điu gượng go phân tâm, khó x mà là phương tin luyn tâm nim Pht vy.

Trong cuc sng hng ngày tâm nim ca ta thường lăng xăng chy theo muôn chuyn, đu óc chng bao gi mun ngng ngh, bi vy mi câu nim Pht hay b xen vào nhng tp nim. Nhưng th nghĩ nếu ta không nim ngay lúc này mà đi đúng gi đúng khc trì kinh mi nim thì làm sao đnh lc nim Pht có đ sc đ tr kh tp nim ngày càng dung dưỡng trong ta. Chng nói gì ngoài gi tng kinh l Pht mà ngay luôn gi phút trang nghiêm thanh tnh trước bàn Pht tp nim vn tn công vào. Vic này cho ta thy, là ta đã quá xem thường tp nim, nên d duôi, t do cho nó vào ra thoi mái. Hay đúng hơn là ta đã không thc tp nim Pht ngay trong tp nim. Nếu ta thc s không ngi gì nim Pht trong lúc bn bu, rn ràng, lúc đi, đng, nm, ngi, ăn ung, làm vic, tiếp chuyn v.v...mi mi giây phút nim Pht, có mt trong gi phút va thc dy đi vào cuc sng, cho đến đt lưng xung ng, k c đến lúc nhm mt ng quên mi thôi, thì ta có lo gì tp nim ni lên trong gi phút trì kinh trước đin Pht.

Hay dù cho tp nim có móng lên trong lúc trang nghiêm đó, thì cũng ch tn ti trong khonh khc ri s biến mt đi. Bi đó là do ta có thc tp, sn sàng ng phó vi tp nim, và vy không còn lo lng. Thế là ta tr v vi li kinh tiếng k mt cách d dàng.

Chúng ta có th đng ý rng còn sng là còn có tp nim. Vì tp nim là do duyên căn (mt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) tiếp xúc vi cnh trn (sc, thanh, hương, v, xúc, pháp) to ra bao hành đng ca thân và tâm. Bng hình thc này, mc đ kia bt c người nào trong xã hi vn không trn chy được tp nim, tuy vy chúng ta cũng thy có tp nim con người mi có phân bit điu tt vic xu, và như không có phân bit, thì làm sao con người phát trin được nhng tư duy. Các v Thánh, T ban sơ cũng t tp nim mà cui cùng đi dn đến nht nim, cũng như mượn phương tin tr v cu cánh. Vy thì nim Pht trong tp nim vn là mt vic rt quý, khó hành, hung chi mun có nht nim phi t tp nim mà ra, ch s là, ta có nim được trong lúc tp nim hay không! Hay sut đi sng chìm trong tp nim.

Nói rõ li con đường đi đến Cc Lc trước sau gì cũng hin l rõ ràng trước mt người nim Pht. Và phương tin đ đưa hành gi nim Pht đến đích mau hay chm, chc chn hay không là do sc nim Pht ca hành gi. Cui cùng thì nim Pht mun được nht tâm thì phi nim ngay trong tp nim.

 

 

 

 Ba Điều Quan Trọng Cho Việc Vãng Sanh

Con đường thành tu ca người tu pháp môn Tinh Đ là được vãng sanh v thế gii Cc Lc A Di Đà. Phương tin đ được vãng sanh là công phu tu nim chí thành, tha thiết. Nhưng có được ý chí phn đu thc hành phương tin đó, phi nh vào ba điu kin ti quan trng, đó là: Tín, Nguyn, Hnh, thiếu vng mt trong ba điu này hành gi ch loay hoay trong vòng nhơn qu phước báo thế gian và cnh Tây phương Cc Lc vn còn hn ln mãi. Vy đã tu nim Pht thì phi gn lin ba điu kin trên. Trước tiên hành gi phi đt lòng tin, ri lp nguyn, sau cùng là thc hành.

Tín: nim tin đu tiên căn bn nht là tin đc Pht Thích Ca nói ra pháp tu nim Pht là mt s tht. Mt s tht như trăm ngàn s tht khác. Nếu đi sng thường nht, chúng ta đã tin bao nhiêu vic có tht do nhng tin nhân đi trước nói li, đ li thì vic tin li Pht dy còn phi mnh m hơn gp trăm ngàn ln. Trong kinh Tiu Đa Quán nói "Như người không tay tuy đến bo sơn (núi ngc báu), trn vn không ly được gì. K không có nim tin, tuy gp Tam Bo cũng không được chi (18)." Đó là li ích ca nim tin khi bước vào đo, hung chi người tu Tnh đ ly nim tin làm gc đ được vãng sanh. Tuy vy Pht cũng không dy chúng ta ch có nim tin suông, mà thiếu suy xét, "Tin ta mà không hiu ta, là ph báng ta".

Chúng ta li có th suy cu tìm hiu, qua giáo lý ca Pht đ li, là mt chng minh điu Pht dy bao gi cũng là chân lý. Chng hn T Diu Đế, Bát Chánh Đo, Pháp Nhân Duyên, Nhân Qu Nghip Báo.v.v...và chng nhng giáo pháp y được xin dương ca tng bi các hàng Pht t con Pht như chúng ta mà ngay c các v ngoi đo tôn giáo khác cũng thm khen ngi đây là mt chân lý muôn thu. Xin trích ra li ca giáo sư Rhys Davids (1842 -1922) người Anh, chuyên v Đông phương hc .Nguyên văn như sau: "Buddhist or not Buddhist, I have examined every one of the great religious systems of the world, and in none of them have I found anything to surpass, in beauty and comprehensiveness, the Noble Eightfold Path and the Four Noble Truths of the Buddha. I am content to shape my life according to the path ."

"Pht t hay không Pht t, tôi đã nghiên cu đ mi h thng tư tưởng ca mi giáo phái vĩ đi trên thế gii và đã tìm thy không mt h thng nào, trên phương din toàn m cũng như v mch lc hiu thu có th hơn được li dy ca đc Pht v Bát Chánh Đo và T Diu Đế. Tôi tht hài lòng sng đi mình trong khuôn kh đường li dy này (19)."

Hơn thế na cho dù nhân loi có tin hay không tin thì giáo pháp ca Pht vn muôn đi là chân lý xy ra trước mt chúng ta. Thí d bn điu kh: Sanh, Lo, Bnh, T. Đnh lut gi lp ca mi vt: Thành, Tr, Hoi, Không (sanh ra có mt, tn ti khong thi gian nào đó, thi k hư hoi, tan nát biến mt đi ).

Khi đã tin li Pht dy là muôn thu s tht, thì pháp tu nim Pht do Pht nói ra hoàn toàn cũng s tht. Cũng như cõi nước Cc Lc Tây Phương, nơi đó đc Pht A Di Đà làm giáo ch vn là điu tht có như bao nhiêu cõi Pht khác.

Tiếp theo nim tin là tin li nguyn ca Pht A Di Đà; li nguyn này cũng do đc Pht Thích Ca lp li, và trong phn tin này li nguyn ca Pht A Di Đà tr nên vô cùng quan trng mà chúng ta nht đnh phi tin. Điu này quyết đnh vic nht tâm nim Pht hướng v s tiếp dn ca Pht A Di Đà. Chng hn li nguyn th mười chín ca Ngài trong kiếp là T Kheo Pháp Tng:

"Ví con được thành Pht, mười phương chúng-sinh, phát B tâm, tu các công đc, dc lòng phát-nguyn, mun sinh v cõi nước con, đến lúc mnh chung, ví con chng cùng Đi-chúng vây quanh, hin thân trước người đó, thi con không thành bc chánh giác (20)."

Nim tin ti đây đã là quyết chí ri, tuy nhiên còn li là tin vào bn thân ta có được tiếp đ hay không. Vì có mt s người vn còn nghi ng khó được vãng sanh mc dù có tín tâm đy đ. Trong kinh Lăng Nghiêm Pht dy "Ta quan sát tt c chúng sanh trong các phin não tham dc, sân hn, ngu si, đu có Pht trí, Pht nhãn, Pht thân nghim nhiên bt đng. Này thin nam t, tt c chúng sanh trong phin não, có Như Lai tng thường lành không ô nhim đc tướng đy đ cùng vi ta không khác...(21)" Qua li dy trên chúng ta đã hiu, tâm chúng sanh là tâm Pht, nhưng vì b vô minh che lp, khó lng đng tr v vi Pht tánh chân như. Nếu như thành tâm tín nim thì Pht tánh s hin l nơi tâm lin đó cm ng vi tâm Pht, và như thế lo gì đc Pht A Di Đà không cm ng được ta chăng!

 

Nguyn : người tu Tnh Đ khi đã có tín tâm kiên c ri, thì phi phát nguyn. Nguyn là đng lc duy trì nim tin vng chc hơn. Không có nguyn, nim tin không đưa đến vic thành tu công đc, cũng như trong sinh hot đi sng, người nào có chí nguyn vi ngh nghip tương lai thì người đó trước sau gì nht đnh phi thành công. Nguyn ca người tu nim Pht là được Pht A Di Đà cùng chư Thánh chúng tiếp dn v thế gii Cc Lc va sau khi b thân mng này. Tâm nguyn như thế phi luôn luôn khc ghi bên mình. Mi khi nim Pht hay trì kinh, hoc làm công vic gì công đc, lin hi hướng nguyn ly công đc đó mà sanh v Cc Lc. Khi phát nguyn li phi thành kính tha thiết. Nguyn lc có được cm ng và thành tu phn ln do s chí tâm mà ra.

Đ to nguyn lc kiên c hơn mãi, chúng ta nên nghĩ v cái kh cõi Ta Bà và cái vui nơi Cc Lc. Ri li nghĩ vì mun cu đ mi người ra khi bin kh nên cu sanh Cc Lc đc pháp vô sanh đ tr li Ta Bà cu đ chúng sanh. Nguyn được như vy mãi mãi thì chc chn ngày v Cc Lc s không còn xa vi người tu Tnh Đ.

 

Hnh: Đã có nim tin, đã phát li nguyn phn còn li là phi thc hành. Hành trì nim Pht là phn ti yếu không th thiếu ca người tu Tnh Đ. Bi vì dù có tin mc nào, nguyn thế chi mà không hành trì thì hóa ra li tin suông nguyn rng. Ging như k đi thuyn gp nn nước vào thuyn sp đm, k y tin rõ như vy, ri ch cu nguyn mà không ra công tát nước, cu cha, trong khi dng c cu cha sn có trong thuyn.

Hành trì nim Pht li phi gia công chuyên cn tinh tn, h tín, nguyn thế nào thì hành trì tha thiết theo thế đó. Cũng không ch nht thi dũng mãnh phát tâm nim Pht vài tun, đôi tháng cho đến vài năm ri có th nghĩ rng đ công đc vãng sanh Cc Lc, mà phi thc hành nim Pht luôn luôn, phi nên xem như món ăn tinh thn trong đi sng. Trong kinh A Di Đà có dy "không th dùng nhân duyên thin căn phước đc ít mà có th vãng sanh v nước Tnh Đ kia ..." Thế nên phi nim cho đến trn đi may ra mi có đ thin căn phước đc. Tuy nhiên người nim Pht cũng cn vun bi thêm công đc như b thí, trì gii đ tr lc phn nim Pht được đy đ thin căn cho vic vãng sanh được chc chn .

Nói tóm li ba điu kin là ba tư lương vi người nim Pht, thiếu mt trong ba điu này vic vãng sanh hn khó thành. Do đó người tu pháp môn Tnh Đ nên nm vng, như thế kết qu vãng sanh s đến mt cách tt đp. 

 

 

Hương Thơm Niệm Phật

 

Đo Pht ví như đóa hoa ngát thơm, ai ai cũng có th ngi được mùi thơm đó. Không phi vì là tu sĩ mà mùi hương đó tăng hay là cư sĩ Pht t mùi hương đó gim. H bt c người nào thc hành được giáo pháp ca Pht thì người đó hưởng trn được hương thơm. Ngược li cho dù là tu sĩ, nếu không sng và thc hành theo giáo pháp, vn không được chi c .

Hương thơm đây là s gii thoát mi ràng buc là hnh phúc an lc trong tâm hn... Mun được th nhn hương thơm y, người ta phi t vun trng, to dng. Nhưng trong cuc sng rn ràng, náo nhit ca ph th xa hoa, làm sao tìm được an lc thnh thơi trong tâm hn? Nghĩa là làm sao nhn được mùi hương?

Bn cht ca hương vô tư, t ti không phân bit không gian, hoàn cnh. Có vun trng được thân cây thì hoa s n, mà hoa n thì hương có .

Nơi đi sng n ào, náo nhit, tâm tư an lành ca chúng ta vn có, nhưng có rt ít, ch không phi không có. Nếu nói hoàn toàn không có an lc thì làm sao ta sng ni khi phi luôn luôn đi din vi mi trn lao nghch cnh; và làm sao mi người chung quanh ta chu đng được khi tâm tư, đu óc ta toàn cha nhng phin não gin thù.

Tâm tư con người không khác mt đi dương, lúc thì im lng như mt h, lúc thì m m ni sóng. Tuy thế không phi là không có nguyên nhân. Gió đng thì nước yên, gió thi thì nước đng. Hiu được nguyên nhân, nhn ra hu qu ta s có được phương pháp gim tr, hóa gii. Ta vn sng và sinh hot bình thường, nhưng tâm hn, tư tưởng ta nên đt vào mt đnh hướng. Hướng y là cách sng phù hp vi l sng, không hi người hi vt. Không gây chia r mi người không buông lung phóng đng và luôn luôn yêu thương tt c.

Đ hướng đi to dng bông hoa tươi đp, tr nên bt dit, ta cn tìm hiu vun trng thêm bông hoa tu giác ca vườn hoa giác ng Pht Đà.Vườn hoa giác ng kia không phi mt công tìm kiếm nơi nào xa xôi, mà ngay đây, chính nơi ta, ch gn nht ca tâm hn, ca con tim t bi, ca tm lòng mn tip.

Ta sng cõi Ta Bà này tuy là cõi trược mà vn to được cho chính mình mt n hoa thơm, đó là do biết áp dng đúng vào giáo lý Pht Đà. Tuy vy chúng ta cũng cn bi đp mãi n hoa thơm đó, đ làm nhân cho đóa hoa tuyt diu và bt dit trong tương lai.

Phương pháp gieo trng nhân duyên cho đóa hoa bt dit có rt nhiu, mà pháp d hành nht trong thế gii ngày nay Pht dy là pháp nim li tánh giác ca mình. Nim li tánh giác nghĩa là nim Pht.

Nim Pht là to thêm vườn hoa đp trong vườn hoa đã sn có ca mình. Nếu ai đó trong đi chưa tng to cho mình mt hương hoa thơm nào, thì ngay bây gi hãy nên nim tánh giác ca mình đ kp làm nhân cho vườn hoa hin ti và tương lai. Và nếu có ai đã l to nhân hoa không lành, hương hoa không tnh thì li càng nên sm mau khơi dy tánh giác, trng nim hoa thơm đ hương hoa tinh khiết ph trùm hương bt tnh và biến tt c hương hoa trong vườn thành hương hoa thanh tnh gii thoát, như trong kinh Quán Pht Tam Mui, Pht dy v công đc và công năng ca nim Pht như sau: Vua Tnh Phn bch Pht, người gng công nim Pht thì trng thái như thế nào? Pht đáp ph vương rng "Như rng Y - Lan vuông bn mươi do tun, có mt cây Ngưu-Đu- Chiên Đàn, tuy có r mm, nhưng chưa mc ra khi mt đt, rng Y- Lan kia ch có mùi thúi mà không có mùi thơm. Nếu có người nhai nut hoa trái ca cây kia thì phát điên cung mà chết. Sau đó mm r cây Chiên- Đàn t t sanh trưởng ri thành cây, hương thơm bát ngát, biến cãi được không khí rng Y- Lan này tr nên hương sc thơm đp, mi người thy đó lin sanh tâm hoan h hy hu..."

 Pht li nói vi phvương rng: "Tt c chúng sanh trong sanh t, có lòng nim Pht cũng li như vy. Ch khéo hay gìn gi tâm không dng nghĩ, nht đnh sanh trước Pht; quyết được vãng sanh, tc là có th ci biến tt c điu ác, sanh đi t bi. Như cây thơm kia có th ci biến c vườn Y- Lan vy (22)."

Pht dy như thế chúng ta rõ thêm rng, mi người chúng ta ai ai cũng sn có mt vườn hoa và cũng có th biến to cho mình mt vườn hoa thun mùi hương gii thoát. Và s bi đp cho vườn hoa thanh tnh đó không gì d hơn là nim li tánh giác gieo trng hương nim Pht vy.

 

 

Nhân Duyên Lớn

 

Pháp môn nim Pht được mi người cho là pháp môn bình dân, d dãi. Vì pháp tu không đòi hi hành gi mt điu kin gì khó khăn so vi nhiu pháp tu khác như Thin, Lut, Mt tông ...hành gi phi ti thiu có s hiu biết căn bn v giáo lý và căn cơ sáng sut. Nhưng k tht pháp tu nim Pht li có công năng thu np tt c mi hng người đ giúp h đt đến mc tiêu gii thoát mau nht mà không mt pháp tu bác hc nào có th làm được. Vi mt pháp tu có tánh cách ph cp rng rãi chc chn như vy, có l phi gi là pháp tu l lùng hiếm có nht. Cũng vì thế mà đc Pht Thích Ca mi dy, đây là pháp tu khó tin (nan tín chi pháp).

Nhân duyên Pht nói ra pháp tu này cũng chng ai biết, cũng chng ai hiu ni, mc dù hàng đ t ca Pht đa s đc qu A La Hán mt trong qu chng cao nht ca bn thánh qu (Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, A La Hán).

Kinh k rng trước khi nói ra pháp tu này, dung mo ca Pht bng nhiên đi l, vô cùng trang nghiêm, thanh thoát. Cùng lúc đó A Nan v th gi ca Pht mi thưa hi nguyên nhân, thế là Pht bt đu nói v Pháp môn Tnh Đ .

Li khi nói v thế gii Cc Lc, đc Pht đã chn Ngài Xá Li Pht làm đi tượng người nghe đ Pht trình bày lược k, vic làm này có th đc Pht mun phá v s nghi ng không tin ca hàng đ t sau này. Bi vì Ngài Xá Li Pht ni tiếng là trí tu bc nht mà còn tin nhn, thì điu Pht nói ra phi là như tht.

Pháp tu Tnh Đ Pht dy theo phương pháp gin d nht, ch cn nim danh hiu đc Pht A Di Đà, cng vi nim tín, nguyn được vãng sanh, thì s được sanh v thế gii Cc Lc. Tuy nhiên cũng vì quá d như vy nên nhiu người đã xem thường và t vic xem thường đã b l mt pháp môn hiếm có.

Người ta đã quên rng mc đích ca Pht ra đi là đưa con người v bến giác, thoát ly sinh t luân hi. Pht s dĩ thuyết ging đ mi phương tin pháp môn không ngoài mc đích đó, và pháp môn khó d gì cũng ch gii quyết vn đ sinh t mà thôi. Vy thì vic Pht nói ra pháp tu nim Pht khó tin này hn phi là mt lòng t bi vô lượng, mun cho chúng sanh mau được gii thoát, vì dù biết nói ra khó được người tin mà Ngài vn nói. Cho nên trong kinh A Di Đà có đon nói v chư Pht sáu phương khen ngi công đc không th nghĩ bàn ca Pht Thích Ca, " Đc Pht Thích Ca Mâu Ni hay làm nhng vic hiếm có và rt khó, Ngài trong cõi nước Ta Bà thuc v đi có năm th ác trược như kiếp trược, kiến trược, phin não trược, chúng sanh trược, mnh trược, mà Ngài chng được ngôi Vô Thượng Chánh Đng Chánh Giác. Được đo qu ri, Ngài vì các chúng sanh nói ra giáo pháp mà hết thy thế gian khó tin này."

Chúng ta cũng nên biết rng mi vic làm ca Pht đu hp vi căn cơ, hoàn cnh chúng sanh, và Pht nói pháp môn khó tin, chc chn phi là vic nhìn xa cho chúng sanh trong thi mt pháp. Trong kinh Vô Lượng Th Pht có dy "...kp đến mai sau, kinh đo tiêu dit hết, ta đem lòng thương xót, ch đ lưu kinh này (kinh nói v nim Pht vãng sanh Cc Lc) li đi trăm năm. Nếu có chúng sanh nào, mà gp được kinh này, tùy theo ch ý mun đu có th được đ (23)." Do đây ta có th thy cái nhìn lo xa ca đc Pht.

Khi biết tht s là mt pháp môn khó tin, thì cũng nên biết người tin được, ri thc hành theo phi là người có nhân duyên ln. Nếu có người e ngi nói rng, ch có tin và hành theo thì d quá đâu đáng gì phi nói là nhân duyên ln ! Vy xin hãy xem chính các bc đi B Tát như Ngài Văn Thù, Ngài Ph Hin, Thế Chí ... còn tin và hành theo; như li nguyn ca Ngài Ph Hin:

"Nguyn tôi lúc mng sp lâm chung

Tr hết tt c các chướng ngi

Tn mt gp Pht A Di Đà

Lin được vãng sanh cõi Cc Lc (24)"

Đó là các v B Tát, riêng nói v các v T sau này gn gũi hơn, trong quyn "Pháp Môn Gii Thoát" Hoà Thượng Thin Hoa có viết trong phn "Con đường tu th hai (Tnh đ tôn) trong mười tôn". "Các v T các tôn khác, mc dù hong truyn tôn mình, nhưng vn tu Tnh đ. Như Ngài Thiên Thân, t ca Duy thc tôn; Ngài Trí Gi đi sư, t ca Thiên Thai tôn; Ngài Hin Th, t ca Hoa Nghiêm tôn; Ngài Nguyên Chiếu lut sư, t ca Lut tôn; Ngài Mã Minh, Long Th, t ca Thin tôn.v.v... cũng đu thc hành pháp môn Tnh đ...(25)"

Như thế chúng ta thy các v B Tát các v T mà còn cu vãng sanh, thì hung gì chúng ta, nhng phàm nhân đy vô minh phin não!

Đã nhn ra mình có nhân duyên ln, vic tiếp theo là sng và thc hành theo pháp tu đó. Vì dù tin và khen ngi thế nào, mà không thc hành theo thì vn chưa được gi là có nhân duyên. Điu này đơn gin là tu theo Pht phi thc hành ch không nói suông. Thế thì ta có th nói rng pháp tu có cao thp, bình dân hay bác hc ch thành li ích khi ta tht s thc hành tu hc .

 

 

 

Niệm Phật Hiểu Theo 37 Phẩm Trợ Đạo

 

 Trong giáo lý đo Pht, 37 phm tr đo là thành phn rt ráo nht giúp hành gi đon dit mi tham chp phin não, vô minh. Thành phn này là con đường chính trong T Diu Đế mà được biết là đo đế; 37 phm tr đo được chia ra như:

·        T Nim X

·        T Chánh Cn

·        T Như Ý Túc

·        Ngũ Căn

·        Ngũ Lc

·        Tht B Đ Phn

·        Bát Chánh Đo

 

Đi vi pháp môn Tnh Đ, 37 phm tr đo li được xem là phương tin tr duyên tác đng thêm năng lc cho người nim Pht. Vì tu nim Pht phi có đ ba tư lương là Tín, Nguyn, Hnh và đ có được tín tâm vng chc làm nn tng cho Nguyn và Hnh hn phi thông hiu phn nào thành phn 37 phm tr đo làm căn bn trên đường tu nim.

Sau đây xin đi vào tng thành phn mt, trong cái hiu đi cương ca người nim Pht.

 

1) Nim Pht vi T Nim X

T Nim X được đc Pht dy là pháp môn quan trng, giúp hành gi quán xét được tính cht ca kiếp sng con người v thân và tâm.

Nghĩa ca T Nim X là bn điu ghi nh, quan sát hay còn gi là bn lãnh vc cn ghi nhn.

Bn điu y là:

- Quán thân bt tnh

- Quán tâm vô thường

- Quán pháp vô ngã

- Quán th th kh

a) Quán thân bt tnh đ đng quên nim Pht

Trong kinh Vô Lượng Th đc Pht có ging cho các hàng đ t nghe v y báo và chánh báo cõi Cc Lc. Nói v chánh báo là hình tướng thân th ca các bc thượng nhơn, tt c đu được hóa sanh t ao sen tht bo, đy đ c ba mươi hai tướng tt, thân tâm thường nhu nhuyn thanh tnh. Li theo li nguyn ca T kheo Pháp Tng tc tin thân ca Pht A Di Đà trong quá kh: "Ví con được thành Pht, các B Tát trong cõi nước con nếu chng được thân kim cương Na La Diên, thi con không thành bc chánh giác (26)." Nay thì Ngài đã thành Pht tính hơn đã mười kiếp theo trong kinh A Di Đà. Vy điu nguyn ca Ngài đu đã thành tu và tt c là s tht.

Sc thân kim cương, trang nghiêm thanh tnh như thế hn phi khác rt nhiu so vi thân th con người cõi Ta Bà được kết tinh bng tinh huyết ca cha m to thành. Như thế suy ra được thân thanh tnh vy là do phước báo, phát sanh t s tu hành, thanh lc ba nghip thân khu ý.

Chúng ta mang xác thân máu m này là cũng do phước báo, nghip báo mà ra. Nghip báo có thin có ác, nghip thin là s may mn ta vn còn mang được thân người, vì trong lc đo (thiên, nhơn, a tu la, đa ngc, ng qu, súc sanh) thân người khó được, mà nay ta đã được. Nghip ác là ta đã vng tu trong muôn kiếp, đ phi trôi ni mãi cho đến nay mi thc tnh nhn ra thân người là kh là ô uế.

Vy đ tìm phương pháp xa lìa thân bt tnh này, ta hãy nghĩ v thân kim cương, thanh tnh ca các v thượng thin nhơn cõi Cc Lc. Nghĩ mong được như thế ch có cách là phi sanh v nước đó, và con đường v Cc Lc đã được đc Pht Thích Ca ch bày; li có đng t ph A Di Đà đang đưa tay đón nhn, chúng ta ch vic ct bước đi thôi.

Trì danh nim Pht, tht tướng nim Pht, quán tưởng nim Pht... là phương tin vn chuyn cho chúng ta sanh v đt Pht.

Đi vi pháp quán thân bt tnh ai cũng thy hiu, rõ ràng thân người cha đng c mt túi đ dơ ghê tm. Chính s nhn ra vic thân bt tnh này mà nên nhàm chán cu cho được thân th bng cht kim cương trong sáng. Đ được như vy phi nhiếp tâm nim Pht, quán chiếu v thân th. Quán chiếu đ thy rng thi k hư hoi, bnh chết ca thân đang dn dn phát trin trong thân th, và nay mai đây mt điu chc chn thân ta s bnh, s chết, s sình ươn, hôi thi, ghê tm không ai dám nhìn.

Quán sát nhn hiu được như vy, câu nim Pht ca ta mi phát được đnh lc. Mi khi thân di đng, đi, đng, nm, ngi ta đu rõ biết. Ri ly câu nim Pht đ gi gìn mi đng tác, khiến cho thân đi trong câu nim Pht, đng trong câu nim Pht, nm trong câu nim Pht, ngi trong câu nim Pht. Nim mt câu Pht ta nhn ra rng thân này là bt tnh. Nim hai câu Pht ta hiu được rng thân này là mt đy đng đ dơ, và càng nim nhiu câu Pht, ta càng thy rõ cái thân sng này toàn là th ô trược không có gì đáng ưa mun.

Khi thy l tht đó ri, ta càng chí tâm nim Pht mnh hơn na đ cu mong đt được thân kim cương bt hoi.

Lòng chí thành tha thiết đó to cho vic đnh tâm, nhiếp nim thêm vng vàng. Bây gi ta ch còn mt nim vào câu Pht cho đến bt lon. Nh vy thân tâm ta s đi vào câu nim Pht mt cách nh nhàng nht tâm.

 

b) Quán tâm vô thường đ tinh tn nim Pht

Chúng ta t vô th kiếp đến nay vì ôm chp cái gi di, hư vng ca muôn s muôn vt. Xem tâm này là tht có, là bt dit... Vì s ngoan c bám cht cho tâm là tht là trường tn, trường cu. T đây sinh ra bo th, chp cht s kiến ca mình, ri phân bit mi người đu có tâm riêng bit không th hoán chuyn được. Do đó to ra muôn nghip. Nghip quá kh chưa tr hết, nghip hin ti li cht chng ri tiếp tc làm nhân cho nghip tương lai. C thế mà trôi lăn không sao thoát ra được vòng kim ta ca sinh t.

Đ phá v s mê lm vng chp v tâm là tht có, Pht dy v phép quán tâm vô thường. Hiu tâm vô thung đ thy rng tâm con người ta luôn luôn chuyn di, biến đi to ra không biết bao tư tưởng sai bit. Nay nghĩ này mai nghĩ khác. Khi gp cnh đp vic vui tâm sanh mng ham thích. Gp cnh xu vic bun tâm bun gin, su lo. Trong mt ngày tâm khơi đng không biết bao nhiêu ln c lăng xăng, rn ràng như kh gp rng cây, như nga sy cương trên đng trng. Kìm hãm được s giao đng, nhn nhp ca tâm là vic rt khó. Cũng vy mà trong kinh M Ý dy rng: "Làm trăm ngôi chùa Pht không bng làm sng mt người. Làm sng người trong mười phương thiên h không bng gìn gi tâm ý mt ngày (27)."

Nay mun dng li cái tâm lăng xăng, vô thường y ta phi tìm v cái chân tâm, thc ti. Dùng câu nim Pht đ nhiếp phc nhng giao đng ca vng tâm, gt sch nhng vng tưởng điên đo mà t lâu nay đã dung dưỡng trong tâm, t cho cái ta này là tht có, li nghĩ rng mi người đu có mt s mng an bày...

Khi chí tâm nim Pht, ta s ngng li nhp đp ca vng tâm, cùng theo đó nhng ác tâm trong ta s m dn cho đến khi mt hn. By gi trong tâm ta ch còn câu nim Pht. Vy thì dùng câu nim Pht chng nhng gt b được vic điên đo vng tưởng ca tâm mà còn huân tp vào tâm thc chng t Pht.

Như thế quán tâm vô thường đ t dt tr tri chướng chp vào bn ngã là trường tn, và ri s quay v vi bn tâm chân tht bng s nhiếp nim vào hng danh Pht. Cui cùng hòa nhp vào t tánh chơn thường không sanh không dit như đi vào tâm Pht.

 

c) Quán pháp vô ngã đ nhiếp tâm nim Pht

Pháp được hiu là mi s mi vt, nhng gì có hình tướng, tên gi hay c nhng vic không nhìn thy được, r mó được mà ch nhn thc bng tư duy, tt c cũng đu gi là pháp.

Con người chúng ta s dĩ có vui bun, thương ghét, yêu, gin... là do s nhn thc sai lm v các pháp. Nhìn nhn pháp tht có là nguyên nhân to ra phin não, bi phi sng chết vi s mt còn ca chúng.

Th nhìn xem cõi Tà Bà này mi vt đu trong vòng tương đi, gi tm, vô thường. Tt c đu nương nhau đ hình thành, tn ti nhưng ri cũng phi tan v đ tiếp tc tn ti bng dng thc khác c như vy mãi đến vô cùng. Tìm đâu thy s vt, s vic nào là tht có, khi chúng phi tri qua bn thi k Thành, Tr, Hoi, Không (sanh ra, có được, tn ti thi gian nào đó, thi k hư hi, tan rã mt đi) .

Ngày xưa khi Ngài Xá Li Pht còn là ngoi đo, ch nghe qua câu nói ca T Kheo A Th Thuyết lp li t li dy ca đc Pht "Các pháp do nhân duyên sinh, và cũng li do nhân duyên dit" mà giác ng tc thi. Phi chăng câu nói y quá đy đ đ không còn gì bin minh cho cái gi di ca các pháp.

Lun Trí Đ cũng đã nói "Các pháp t nhân duyên sinh, không có bn tánh, không có t tánh nên rt ráo là không. Đã rt ráo là không, thì các căn bn t xưa đến nay là không, đó chng phi Pht làm, cũng chng phi người khác làm (28)."

Vy thì xưa nay vì không hiu các pháp, hay nói rõ là mi s, mi vt là gi cho nên chúng ta phi đau kh khi b l thuc vi chúng quá nhiu. Nói mt cách sâu hơn na, ngay chính giáo pháp chúng ta hc đây cũng không là tuyt đi. Vì Pht đã dy hãy xem như chiếc bè đưa qua sông, hãy xem như ngón tay ch mt trăng. Ch khi qua đng sông mi là tht, cũng như nhìn mt trăng mi là t tánh.

Nhn được cái gi ca pháp ri, chúng ta s không còn kt nhiu vào s đi đãi, và khi thc hành mt vic nào, ta vn xem đó là phương tin đ đt đến cu cánh thanh tnh.

Vi công phu nim Pht da vào tướng pháp vô ngã, ta s d đnh tâm, không còn phi lo lng quan tâm đến nhng vng đng, lăng tăng nhy múa trong tâm tưởng xen vào câu nim Pht hay nhng ngoi cnh âm thanh khuy đng, rn ràng ln át đi tiếng nim Pht. T đó công phu nim Pht d dn đến nhiếp tâm hơn.

 

d) Quán th th kh đ tha thiết nim Pht hơn

Chân lý ca kh đến t nguyên nhân th mng này. H có thân là có kh, vì kh do s th nhn ca thân. Dù là mt nim vui mt điu hnh phúc, mt vic d chu cũng vn là kh. Bi vì s vui, hnh phúc, d chu kia không th kéo dài lâu được. Nên khi mt đi s đ li đau kh. Nói đúng ra ngay trong lúc vui đã ngm ngm có mt s kh trong đó.

Trong kinh Tương Ưng B III, Phm Gánh Nng Pht dy "Này các T kheo, thế nào là gánh nng? Năm th un là câu tr li. Thế nào là năm? Sc th un, th th un, tưởng th un, hành th un, thc th un. Này các T kheo, đây gi là gánh nng (29)."

Vic th nhn ln nht là mang thân này, mà đc Pht đã dy là mt gánh nng. Chính gánh nng này đã làm xao đng tâm tư gây ra bao xung đt trong tâm thc.

Vy quán th th kh cho chúng ta hiu rng, s kh đến t s th lãnh, th nhn. Vic th nhn thân ngũ m đã đành là kh ri, chúng ta còn lãnh th biết bao s vic chung quanh, chng hn ca ci, đa v, công danh...nhng lãnh th này làm cho gánh nng ca ta vn đã nng li càng thêm nng.

Người thc hành pháp nim Pht, dùng câu nim Pht làm hành trang, mà không phi mang theo nhng gánh nng ca trn cnh Ta Bà. Li quán tưởng đến cnh gii Cc Lc trang nghiêm, nơi y không có s lãnh th, th nhn nhng gánh nng ô trược cõi Ta Bà nơi ta đang . Quán tưởng và nim Pht luôn luôn đ gánh nng trong ta, ngoài ta được nh nhàng thanh tnh. Thc hành được như vy s thy an vui trong câu nim Pht như li Pht dy tiếp theo: Phm Gánh Nng "Này các T Kheo thế nào là đt gánh nng xung? Đây là s ly tham, đon dit ái y mt cách hoàn toàn, s t b, s x ly, s gii thoát, s không chp th. Này các T Kheo, đây gi là đt gánh nng xung (30)." Do đó quán th th kh đ thc tnh dit đi s tham mun, là làm vơi đi gánh nng ca kiếp người như Pht đã dy. Và đây câu nim Pht li là hành trang thay thế tt c đ hướng v mt thế gii thanh tnh trang nghiêm hơn.

 

2) Nim Pht vi T Chánh Cn

 T Chánh Cn là bn phương pháp siêng năng b ác, làm lành đúng theo chánh pháp. Bn pháp y là:

- Siêng năng ngăn chn điu xu ác chưa phát sanh

- Siêng năng dt tr điu xu ác đã phát sanh

- Siêng năng làm phát sanh nhng điu tt chưa phát sanh

- Siêng năng tiếp tc làm phát sanh các điu lành đã phát sanh

 

a) Nim Pht ngăn chn điu xu ác chưa phát sanh

Tâm ý con người hng ngày trong đi sng thường hay b vng đng, vì luôn phi đi din mi lo toan, mưu cu cho cái sng. T cái lo lng này, chúng ta đã ít nhiu chng kiến hay kinh nghim bn thân qua nhng phin não trong đi. Tác ý phin não đó, len li vào trong tâm tư, tư tưởng to thành mt hòm cha đy toan tính, lo liu. Tuy nhiên cũng có ý nim tt ln ln trong ý nim xu. D kin ri ren đó ch ch thi cơ hay được phép, tc thi s bc phát. Do vy càng cha nhiu toan tính trong đu, s bc phát càng có dp nhy xô ra. Nhưng cha đng nhiu tư tưởng, ý nghĩ đp lành thì tt, ngược li nguy him vô cùng.

Chúng ta hay nghĩ rng, đây ch là mt ý nim xu thoáng dy lên đu, có chi mà lo s! Điu này không đơn gin như vy. Vì nếu đ ý nim kia nm mãi trong đu thì mt lúc nào đó chc chn s bc phát và biến thành hành đng.

Nhìn xem trong cuc sng, chng có gì xy ra mà t nhiên c. Mi vic đu có thi có lúc, có nguyên nhân. Chng hn nhà văn sĩ mun viết mt tác phm, trước hết nhà văn phi bt đu có manh nha, nhen nhúm trong đu nhng hình nh mình c đt ra. Ri c nuôi gi mãi cho đến khi chín mui đ bày t lên trang giy .

Như thế điu đu tiên trong bn phép Chánh Cn chúng ta phi c gng làm sao ngăn chn nhng ý nim xu ác va mi tượng hình trong đu hay điu sai lm ti li nào mà trước đây ta chưa bao gi phm, li c gng dit tr ngay khi nó va chm n.

Vi người thc hành pháp nim Pht, thì danh hiu Pht là phương tin ngăn chn ý tưởng bt thin. C làm sao câu nim Pht tuôn chy mãi như nước trong ngun không đt đon, như vy mng đá xu ác s b xoáy mòn, không có cơ hi tn ti.

Ta cũng nên hiu quan nim ác theo căn bn đo Pht không ch là hành đng đánh đp giết chóc... mà ác chính ngay ba đc Tham, Sân, Si. T ba đc này to ra nghip ti.

Mt li nói, mt s im lng cũng có th là thin và cũng có th là ác. Nói li đâm thc, ch trích khiến người phi đau kh dn đến quyên sinh. Im lng không phn ng, thông cm, chia x như trách c, trút hết ni thng kh lên đu người cũng đưa đến s bt t, chết oan... Do đây vic ác cũng có th xy ra t mt hành đng xem rt thường như va k. Thế nên dùng câu Pht hiu đ chế ng ba đc, thanh lc tư tưởng dit đi xu ác đang ngm ngm ny sinh trong ta.

 

b) Nim Pht dt tr điu xu ác đã phát sanh

Đã là người ai cũng có li, và ít nhiu hơn mt ln gây ra phin hà, đau kh cho người hay chính mình. Nhưng con người quý nht vic biết sám hi, biết h thn đ chuc li li lm. Có sám hi, biết h thn, chúng ta mi d chu, nh nhàng thân tâm khi đã t nhn ti li ca mình. Kinh Tâm Đa Quán nói "Nếu như pháp mà sám hi thì tt c phin não thy đu tiêu tr. Cũng như la kiếp làm hoi thế gian, thiêu đt núi Tu-Di luôn bin c. Sám hi có th thiêu đt rng phin não. Sám hi có th vãng sanh v cõi thánh. Sám hi có th được vui t thin. Sám hi là mưa bo châu ma-ni. Sám hi có th sng lâu như kim-cang. Sám hi có th vào được cung đin thường lc. Sám hi có th ra khi ngc tam gii. Sám hi có th làm hoa B Đ n. Sám hi có th được gương tròn ln ca Pht. Sám hi có th đến ch bo thành (31)."

Riêng nói v người không biết sám hi, ăn năn s phi đau kh mãi vì không ai thông cm, thương hi. Cũng như chính bn thân s b dày vò, dn vt đến c cuc đi.

H thn cũng vy, biết h thn chúng ta không dám tái phm nhng li lm đã to ra. Kinh Di Giáo, Pht dy "Người có h thn thì có thin pháp, nếu người không biết h thn cùng vi nhng loài cm thú không khác chút nào vy (32)."

Như thế vic ta hiu rng, khi đã l to ra nhng sai lm thì ta phi t c gng sám hi, ha ly s không tái phm na. Và mt khi tư tưởng có móng lên vic xu ác ta lin biết ngay đây là vic sai ta đã phm ri, nay không dám to tác na. Thêm mt điu giúp ta ngăn chn và dt tr được vic xu ác là nên suy tìm nguyên nhân, đưa ra hu qu s xy ra nếu ta hành đng. Vy trong lúc suy nim, phán xét chc chn có th kp thi phá được ý tưởng xu kia.

Cũng như pháp đu ca T Chánh Cn, dùng danh hiu Pht đ ngăn chn, tiêu dit ý tưởng sai lm, đang chóm n trong đu, thì pháp th hai này ta vn duy trì danh hiu Pht đ gi ra và sám hi nhng ác nghip đã l gây ra trong quá kh và hin ti.

 

c) Nim Pht đ làm phát sanh nhng điu tt chưa phát sanh

Trong hai pháp đu, chúng ta c gng ngăn nga và dt tr, ngược li pháp này và pháp cui, ta li gng làm phát sanh, to cho vic này s tiếp tc vy mãi. Điu gng làm phát sanh hn phi là điu thin, pháp lành.

Như ta biết tư tưởng có xu, có tt chúng được huân tp mãi trong đu. Vy nếu được thanh lc, chn la đ tích tr, ng dng thì đây là vic đáng làm khi chn điu hay ý đp. Có c gng sáng to nhng hình nh đp, hình nh lành hp vi Pht pháp; nuôi dưỡng ý nim thin lành như thế, thì cơ hi phát sinh th hin ra bên ngoài s d dàng đi vi chúng ta.

Người mà có được ba nghip thân, khu, ý thanh tnh hn là người luôn nuôi dưỡng và sáng to nhng thin nim trong tâm tư. Do đó có th hiu rng làm phát sinh thin nim là t làm cho ba nghip mình được an lành trước nht. Tiếp theo t s an lc đó, ý nim thin li càng tăng thêm.

Vi vic nim Pht lúc này, là đng cơ giúp ta phát trin điu lành mt cách tích cc hơn. Bi vì khi nim Pht có nghĩa là nim ý tưởng lành. Mt câu Pht khi lên mt điu lành được hun đúc. Nhiu câu Pht phát sanh, nhiu nim lành sanh khi, và c như vy điu lành s được th hin qua tâm nim Pht ging như tâm nghĩ thế nào thì hành đng như thế đó.

 

d) Nim Pht đ luôn tiếp tc làm phát sanh nhng điu lành đã phát sanh

Có l không có ai t hào rng tôi đã làm quá nhiu vic tt lành, và đi tôi không có chi là xu ác. Nếu người nào được như vy bng s tht thì người đó phi là Thánh nhân. Nhưng tht ra các v Thánh nhân cũng vn thy vic làm lành hướng thượng cũa các Ngài vn chưa đ. Như vy so vi chúng ta nhng phàm nhân, chm lt đâu l nào dám ngưng vic làm lành hướng thượng, hay t cho mình đã làm đ ri! Nhìn ngược v quá kh, chúng ta đã tng nghe nói các v Thánh nhân, đc trng luôn luôn tinh tn siêng năng cho đến cui cuc đi. Trong Lut Sa Di có nhc Ngài Hiếp tôn gi c mt đi không đt lưng dính chiếu. n Đ có Thánh Gandhi hy sinh trn đi làm vic ca ông cho lý tung hòa bình, bt bo đng. Ngn đuc tràn đy t bi, trí tu ca Hoà Thượng Thích Qung Đc phi chăng đã đến t s đi tinh tn, hng nuôi dưỡng dòng thin nim, và còn biết bao v cao tăng n danh cho đến khi lng l viên tch mt nơi nào đó mà không ai hay biết.

Do vy pháp cui trong bn pháp Chánh Cn này, Pht dy chúng ta phi c gng phát trin mãi nhng ý nim thin, và chính nh s gia công luôn luôn này, nhng ác nim không có ch đng trong đu ca ta; cũng như vic làm lành mi được viên mãn. Và người thc hành công phu nim Pht s làm luân lưu mãi dòng nước thin nim bng danh hiu Pht chy mãi đến cui cuc đi trong nim an lc hnh phúc.

 

3) Nim Pht vi T Như Ý Túc

T Như Ý Túc còn gi là bn pháp thn túc, là pháp thin đnh làm phương tin, đt được như ý mun cũng như bn phép thn thông vy. Bn pháp y là:

      -Dc Như Ý Túc

      -Tinh Tn Như Ý Túc

-Nht Tâm Như Ý Túc

-Quán Như Ý Túc

 

a) Nim Pht vi Dc Như Ý Túc

Phàm làm người ai cũng có khao khát, mong mun mi điu cho cá nhân. Nhưng s mong mun, khát vng này mang li ý nghĩa thế nào cho bn thân cuc sng liên quan đến gia đình, xã hi mi là điu quan trng.

Dc Như Ý Túc là mong mun, khao khát, ước ao mt điu gì cho thành tu. Đương nhiên điu mong mun này đi vi người Pht t phi là điu mong mun chân tht, thanh cao, ch không phi là s mong mun xuôi theo đòi hi ca dc vng.

Người đ vng tình ham mun làm ch thân tâm, thì dù vic gì cũng dám làm, không còn nghĩ đến nhân qu, nghip báo chi c. Đây không ch nói người không có đo mà c luôn người có đo cũng vy, cho đến tu sĩ không khác. H ham mun sai quy dn đến kết qu xa đa. Hu qu có khi li không đi đến kiếp sau, đi ti mà ngay lúc hin ti phi chu nhiu đau kh t s ham mun sai lc mà ra.

Vi s ham mun thanh cao, tươi sáng hng người nào cũng được kết qu an vui tươi đp. Có khi kết qu lành y đến ngay, mc dù điu mong mun kia vn còn nm trong tư tưởng. Ví d ta ch va khi tâm mong mun giúp người, thì tâm hn ta ngay lúc y đã có nim h lc ri.

Người thc hành pháp môn nim Pht trong s mong mun này li càng tha thiết hơn. Ví như người thường mong mun vic gì đã khc ghi vào tâm khm, ri gi mãi s khát khao này trn cuc đi, thì người nim Pht cũng y như vy. Có thế công phu nim Pht mi thành tu như ý.

 

b) Tinh tn Như Ý Túc trong pháp nim Pht

Mt khi đã mong mun ước ao điu gì, chúng ta phi luôn luôn c tâm đeo đui cho bng được. Người nim Pht áp dng vào pháp Tinh Tn Như Ý Túc, không khác gì thin đnh. Phi c gng khc phc ni tâm, ngoi gii nhiếp tâm vào danh hiu Pht không đ gián đon.

Nếu pháp thin đnh theo dõi được thân tâm trong mi đng tác đi, đng, nm, ngi vi chánh nim; thì người nim Pht cũng sng th vi danh hiu Pht trong tng đng tác.

S công phu vào nhng gi gic thin, nim nht đnh chưa th gi trn vn là s Tinh Tn Như Ý Túc. Tinh Tn Như Ý Túc là phi luôn luôn đeo đui, như con đeo m, như mèo rình chut. Kinh Di Giáo Pht dy "Ví như git nước chy luôn có th soi thng phiến đá. Nếu như tâm ca hành gi thường thường biếng nhác b bê chng khác nào kéo la chưa nóng mà ngưng, tuy mun được la, la cũng khó được (33)"

 

c) Nht tâm như ý túc trong pháp nim Pht

Dù làm bt c công vic gì, mun được thành tu như ý thì phi chú tâm. Vic hành trì Pht pháp li càng nht tâm hơn na. Hung chi tâm là nguyên nhân, ngun gc sanh ra các pháp. Kinh Tâm Đa Quán, Pht dy "...Ba cõi ly tâm làm ch. Người hay quán sát tâm mình thì được Niết Bàn rt ráo. K không hay quán sát tâm mình thì s chìm đm trong bin kh...(34)" Vy quán sát, nhiếp tâm vào chánh đnh là thc hành được Nht Tâm Như Ý Túc. Người nim Pht cũng thế, nm gi danh hiu Pht ngày đêm không xao lãng, không phân tâm vi ngoi cnh duyên trn. Hành trì như thế đến khi nht tâm, s không còn thy tâm mình khác tâm Pht như kinh Quán Pht có dy "Nếu hay chí tâm gi nim, ni ti đoan chánh quán sc thân Pht, cùng vi Pht không khác, tuy trong phin não cũng không b điu ác che lp, đi v lai mưa pháp vũ ln (35)."

d) Quán Như Ý Túc trong pháp nim Pht

Đến đây pháp còn li ca T Như Ý Túc là Quán, nghĩa là chiêm nghim, tư duy quán sát các pháp. Nh tri qua ba pháp đu: mong mun, siêng năng, nht tâm không lon, cho nên vic quán sau có phn lưu thông. Nếu không có được ba pháp đu thì không làm sao quán được. Điu này có nghĩa ta cn có trí tu t vic đnh tâm chuyên nht, tinh tn mà ra.

Quán sát các pháp sinh dit đ đt đến tht lý vô thường ca vn pháp. T đây s giúp cho hành gi thu rõ vng chc nơi pháp mình đang tu.

 

 4) Nim Pht vi Ngũ căn, Ngũ lc

Ngũ căn là năm căn, năm phn căn bn, ci r phát sinh ra thin pháp. Năm phn đó là:

Tín căn

Tinh tn căn

Nim căn

Đnh căn

Hu căn

a) Nim Pht cn có Tín căn

Trong năm căn, Tín căn được đt trước tiên, điu này cho thy tin là bước đu tiên hành trì mi pháp. Trong kinh Phm-Võng có nói "Tt c các hnh ly tin làm đu. Tin là ci gc ca các công đc (36)". Cũng không k là pháp sâu cn, cao thp nếu không có lòng tin vic tu hành s không thành đt. Kinh Tiu Đa Quán dy "Vào bin Pht Pháp, lòng tin là gc...(37)". Nhưng lòng tin đây phi đến t lý trí sáng sut, hiu biết minh mn, hn không phi là tin càng, tin bướng mt cách mù quáng, vô minh. Kinh Niết Bàn dy "Tin mà không hiu vô minh thêm nhiu. Hiu mà không tin, tà kiến thêm ln (38)."

pháp Tín căn đây, nhc người Pht t trước khi vào bin Pht phi có nim tin căn bn. Nim tin căn bn này là tin ba ngôi Tam Bo, là Pht, Pháp, Tăng.

-Tin Pht: Là đng vn toàn v đc tánh Hùng lc, T bi, Trí tu. Ngài không phi là v thn linh, ban ơn, giáng ha hay bc Thánh thn đ ta th cúng van xin, mà ch đơn gin tin rng Pht ch là mt con người thanh tnh, giác ng hoàn m. Tin như vy đ thy rng chúng ta cũng có tánh giác như Pht, nhưng ch khác Pht ch chúng ta chưa được hoàn m mà thôi.

-Tin Pháp: Trí hu ca Pht là siêu vit thì giáo pháp, li dy ca Pht phi là chân lý. Hơn na giáo pháp Ngài dy không phi ca riêng Ngài, giáo pháp y bàng bc trong không gian vô tn và thi gian vô th vô chung. Đc Pht ch là người giác ng t giáo pháp y ri dy li chúng ta. Do vy giáo pháp đó là chân lý không phi thn k, huyn hoc.

-Tin Tăng: Nhng đi đ t ca Pht tht tu tht chng nhiu vô s. Các Ngài đã thay Pht đem ánh sáng giác ng tri rng đến muôn người muôn vt. Và cũng chính nh vy mà giáo pháp muôn thu y mi tn ti mãi đến ngày nay.

Lược qua ba đc tin căn bn, người Pht t s vng vàng bước đi vào đo mà không s vp ngã.

Đi vi pháp nim Pht Tín căn, người nim Pht phi xem đây là điu kin tiên quyết. Bi nim Pht có nht tâm hay không là do nim tin xác đáng. Nay ta đã tin Pht Thích Ca, thì phi tin Pht A Di Đà, vì li Pht dy không bao gi sai di; và đã tin Pht A Di Đà thì li nguyn tiếp dn ca Ngài (Pht A Di Đà) hn phi là s tht. Người nim Pht tin được như thế, dn đến s trì nim thâm sâu hơn.

 

b) Tín căn trong pháp nim Pht

Vic hc, vic làm thế gian có được thành công, là do siêng năng cn cù, nhn ni không nn chí, thì vic hc Pht là vic cao thượng tinh tế khó hành, không th thiếu tánh đc siêng năng được.

Khi đã có được lòng tin vng chc v ba ngôi Tam Bo, người Pht t phi tiếp theo dùng ngh lc tinh tn ca mình mà thc hành theo giáo pháp; nếu không nim tin y chng mang mt ý nghĩa gì. Vy tính căn là s siêng năng không ngng ngh trên con đường đo. Trong kinh B Tát Bn Hnh, Pht dy rõ ràng v li ích ca tinh tn. "...Người ti gia mà biết tinh tn thì ăn mc đy đ, s nghip rng ln, xa gn được người tán thưởng khen ngi. Người xut gia mà biết tinh tn, thì thành tu được ba mươi by phm tr đo, dt được trôi lăn sinh t, được đến bến b Niết Bàn an vui (39)."

Nim Pht đi vi tính căn li càng được đt nng hơn hết. Bi vì rt ráo vic nim Pht là mong sao được nht tâm trong câu nim Pht, mà mun được vy phi luôn luôn tinh tn nim nim tương tc; có nghĩa làm cho câu nim kết ni nhau như dòng nước chy không đt đon. Và trong câu nim đó chng nhng không mng khi điu xu ác, mà điu thin lành cũng không có mt. Nim được như thế mi là tn tu trong nim Pht. Do vy ta thy rng dù người Pht t ti gia hay xut gia đu phi tinh tn hành đo. Không gia công tinh tn, thì mi pháp môn tuyt diu, cao siêu nào đi na cũng là hư vng. Ngược li quyết tâm bn chí, tinh tn pháp môn nào khó đến đâu cũng d thành công. Do đó tinh tn là ti quan trng là ti căn bn ca người Pht t.

 

c) Nim căn trong nim Pht

Cuc sng ri ren, hn đn hng ngày nh hưởng rt nhiu vào tâm nim con người. T đây là nguyên nhân sanh ra nhng thao thc, bt an chp chn trong tâm thc. xã hi văn minh không ai li không ít nhiu b lôi cun vào cuc sng ri ren này.

Mun dng li tâm nim lăng xăng đ hướng v tâm nim đơn thun, chúng ta ch có cách chuyn tp nim thành nht nim.

Nim căn là nim tưởng căn bn quy v thin nim, là s ghi nh thun cht quy v thin pháp. S ghi nh này v mt đi tượng thanh cao trong sáng đy lùi tp nim xu xa. Hình nh đc Pht, giáo lý gii thoát là mc tiêu đ tăng trưởng nim căn được thành tu.

Hành trì nim Pht là hp nht vi pháp nim căn thanh tnh, vì nim Pht là ghi nh pháp lành, là trau di ý tưởng đt đến trng thái trong sáng tâm hn.

Ghi nh nim Pht còn được chư Pht h nim, giao cm như lúc nào cũng gn gũi vi Pht. Trong kinh Niết Bàn Pht bo Ca Diếp B Tát: "Nếu có k thin nam người thin n thường hay chí tâm chuyên nim Pht, hoc núi rng, hoc thôn xóm, hoc ngày hoc đêm, hoc ngi hoc nm, các đc Pht Thế Tôn thường thy người này như trước mt (40)".

 

d) Đnh căn trong nim Pht

Khi nim căn được thun thc, khc ghi vào tâm các pháp lành ý thin. Tâm thc ca chúng ta bây gi s ngng li nhng lăng xăng, lon đng ch còn li s chuyên nht vào pháp thanh tnh. Gi được trng thái an lc nht như này gi là đnh căn. Công năng ca đnh căn đào luyn con người có được tính tp trung, kh năng chu đng, s nhn đnh sáng sut. Kinh Di Giáo Pht dy "... Nếu người nhiếp tâm thì tâm trong đnh, nên có th biết được pháp tướng sanh dit trong thế gian. Thế nên các ông phi thường tinh tn tu các thin đnh, nếu được đnh ri thì tâm không còn tán đng. Ví như người gi nước, khéo gi đê điu. Cũng thế hành gi vì nước trí hu, khéo tu thin đnh khiến cho không b chy mt.(41)."

Người nim Pht chuyên tâm vào hng danh Pht cũng s được chánh đnh không khác gì thin quán. Bi vì lìa tán lon an trú vào mt ch đt đến thanh tnh là được chánh đnh, mà nim Pht là nim pháp lành, pháp thin đ đt được đnh tâm cho nên không khác vy.

 

e) Nim Pht vi tu căn

T ghi nh các pháp lành (nim căn) đến được an tnh (đnh căn), ti đây tư tưởng s bng sáng, trong lành không còn ô nhim, do đó dn đến tu căn.

Tu căn là căn tánh trí tu tinh khiết, sáng sut trong đó không có s phân bit mê lm vng đng. Vì thế vi tu căn sáng sut ta có th thc hành quán sát nhn chân ra mi vic tht hư, liên quan ti vic gii thoát sinh t như kinh Trường A Hàm có dy "Dùng trí hu quán sát vic sng chết...(42)" Li kinh Di Giáo đc Pht đã nhn mnh vic h trng ca người có trí hu và không trí hu "T kheo các ông! Nếu người có trí hu thì không có tham trước, thường t tinh sát (suy xét) không đ sanh ra ti li. Thế trong pháp ca ta có th được s gii thoát. Nếu chng vy, đã chng phi là bc đo nhân, li cũng chng phi là k bch y (cư sĩ), không biết gi là gì! Người có trí hu chân tht, y là chiếc thuyn tt có th vượt qua bin già, bnh, chết; cũng là ngn đèn sáng chiếu phá cnh ti tăm, m ám; là món thuc hay tr tt c các chng bnh, là lưỡi búa bén cht đt cây nghip phin não...(43)"

Do vy trí tu phi là quan trng đi vi người tu Pht. Người nim Pht cũng cn có trí tu sáng sut. Phi nim Pht trong nim tin vng chc, phi xác nhn vic sinh t là gc luân hi, và quan trng hơn phi biết pháp tu nim Pht viên dung c lý và s. V lý: nên hiu rng tâm Pht và tâm ta không khác nhưng vì ta luôn sng trong đng, nên chơn tâm không phát l được. Và khi đã thanh tnh nht tâm thì vic nim Pht ch là vic khơi dy Pht tánh mà thôi. Cũng như cõi Cc Lc Tây Phương có cách xa cõi Ta Bà bao nhiêu cũng ch trong mt nim ca ta. Do vy trang nghiêm tâm nim cũng là trang nghiêm cõi Tnh Đ.

V s: Nếu cõi Ta Bà ta sng đây là tht, là huyn thì cõi Cc Lc cũng không khác, và vic sinh v Cc Lc li không khác gì vic con người b luân hi tr li cõi Ta Bà này. Cũng thế, tr li cõi Ta Bà do tâm nim, thì được sanh v Cc Lc cũng do tâm nim mà ra. Cho nên cõi Cc Lc cách đây mười vn c Pht đ vn là mt cõi thc có.

 

5) Nim Pht vi ngũ lc

Ngũ lc là năm năng lc hùng mnh có th to dng nên thin pháp và phá tr ác pháp. Năm sc mnh này phát sinh ra là do s vun bi ca năm căn (tín căn, tn căn, nim căn, đnh căn, tu căn), hay nói rõ hơn năm lc là sc mnh ca năm căn. Năm lc đó là: Tín lc, Tn lc, Nim lc, Đnh lc và Tu lc.

Mun thành tu năm căn không th thiếu năm lc. Trong kinh m Trì Nhp (thuc Đi Tng Kinh) có nói v ngũ lc như sau: "...Có năng lc làm li lc đo ngày mt thêm, ân đc gi nhun đến khp mi loài chúng sanh ngày mt rng ln. Lc nghĩa là dám làm như vào ch ma binh không h hn mt my lông ca B Tát. Đo lc hàng phc được ma vương, nên dám làm không s st...(44)"

Qua đó hiu rng ngũ lc là phương tin hùng mnh giúp ta thành tu trên đường đo. Vi người nim Pht, Ngũ lc là con thuyn vng chc đp sóng, lướt gió vượt ti b bên kia. Như thế phn ni dung, tính cht ca ngũ lc chính là thn lc, sc mnh ca ngũ căn. Do đây có th tóm tc như sau:

a) Nim Pht vi tín lc

Nh vào năng lc hùng mnh, nim tin xác đáng, người nim Pht s kiên c, vng chãi trong vic thc hành. Cũng như phá tan đi nhng nghi hoc, phin não làm lui st đo tâm.

b) Nim Pht vi tn lc

Sc hành trì tinh tn không thi chuyn, người nim Pht vượt qua mi s gii đãi, hôn trm, dã dượi và dn dà đt ti ch nht tâm.

c) Nim Pht vi nim lc

Năng lc khc ghi vào tâm trí nhng thin nim có công năng phá tr ác nim. Người nim Pht vng bn mãi vi danh hiu Pht trong tâm tưởng, do đó s dn đến nht nim không ri lon.

d) Nim Pht vi đnh lc

Sc tp trung tăng trưởng phá tr được vng tưởng, lon đng. Người nim Pht không còn b mt chướng ngi nào kéo lôi, do vy danh hiu Pht được nhiếp nim d dàng vào tâm ý.

e) Nim Pht vi hu lc

Ngun năng lc trí hu sáng sut, đp phá hết vô minh tà vng. Người nim Pht d dàng đi sâu vào câu nim Pht mt cách rt ráo.

 

6) Nim pht vi Tht Giác Chi

Tht Giác Chi cũng gi là Tht B Đ Phn, Tht Giác Ý, Tht Giác Phn nghĩa ca pháp này là by phn tánh giác đưa người đt đến qu B Đ. By phn y như sau:

Trch pháp giác chi

Tinh tn giác chi

H giác chi

Khinh an giác chi

Nim giác chi

Đnh giác chi

X giác chi

Trong by phn này, phn Nim, Tinh tn, Đnh, mang ý nghĩa tương t ging các pháp Nim, Tinh tn, Đnh trong T Như Ý Túc, Ngũ căn, Ngũ lc. Do đó ch lược li ý mà thôi.

 

a) Nim Pht vi trch pháp

Như vic chn la ngh nghip mưu sinh gii quyết nhu cu căn bn cn có ca đi sng, thì đây Trch pháp cũng thế. Trch pháp là s la chn mt phương pháp tu hành đúng vi l đo, chân lý. Nếu ai đó tht bi v vic chn la sai lm công vic, thì người làm đo cũng s mt hết công đc tu hành khi không có trí hu phân bit gia chánh tà, chân vng. Người đi chn sai vic làm có th tht bi trong mt ngày, mt năm, tùy theo công vic; gia sn có th hao kit dn đến nghèo đói v.v… Nhưng người hành đo nếu không trí hu, tu hành ln ln vi chánh tà, không rõ chân lý thì hu qu s gp muôn ln nghèo đói. Vì mt kiếp tu sai dn đến muôn kiếp đa.

Người hành trì pháp nim Pht đi vi s phân bit chân vng cn nên hiu rõ. T tin chc rng pháp nim Pht là do đc Pht nói ra, không phi t mt v t, v sư nào biết được đ bày nói. Phân bit la chn bng trí hu sáng sut như vy, vic hành đo mi không gp tr ngi và con đường đo s được rút ngn.

 

b) Nim Pht tinh tn

Mt khi vic làm đã được hoch đnh, phn còn li ch cn c gng siêng năng đeo đui vi công vic cho đến thành công. Người hc đo khi đã chn la dò xét k càng pháp tu; điu tiếp đến là phi tinh tn công phu không gián đon, được như thế dù pháp môn có khó cũng hóa ra d. kinh Di Giáo li cui cùng ca Pht cũng ch là nhc đi nhc li vic tinh tn là ti hu, là quyết đnh sanh t cho người hành đo. "Này các T kheo, ngày thì chuyên cn tu tp các pháp lành ch đ thi gi lung mt. Đu đêm cui đêm cũng ch nên b phế. Na đêm ly s tng kinh làm ng ngh. Ch vì nhân duyên ng ngh đ mt đi lung qua khiến không được gì. Phi nh đến la vô thường thiêu đt thế gian, sm cu t đ, ch khiến cho ng ngh, các gic phin não thường rình rp giết người, nht là oan gia. Các thy có th an n ng ngh, không t cnh tnh vy ư? Rn đc phin não đang còn ng trong lòng các ông. Thí như rn đến ng trong nhà ông, phi dùng lưỡi câu trì gii đ sm cu tr sch đi. Rn ng ra ri mi có th yên ng. Như thế là người không còn có gì h thn na vy (45)."

Người nim Pht không nói ra cũng đ hiu tinh tn là hàng đu. Vì không tinh tn thì không th nim Pht nht tâm được.

 

c) Nim Pht hoan h

Ai cũng thy rng đi sng con người vui ít kh nhiu. Vui ch móng lên tn ti đôi chút ri bao nhiêu còn li là nim đau bun lo kh. Tuy nhiên nim hoan h, lc vui trong đi cũng không phải là việc khó tìm. Niềm vui có thể có mặt khắp nơi và lúc nào cũng tùy do ta mà hiện hữu. Nếu người biết sáng tạo thì hỷ lạc vẫn tràn ngập ở tâm hồn.

Niềm vui hỷ lạc lại có thể sanh ra điều thiện và điều bất thiện. Vui với hành động yêu thương mang đến sự an lành cho người, hay chia sẻ nỗi vui với người khác thì gọi là vui thanh cao, thánh thiện. Ngược lại là bất thiện, nếu vui trên sự đau khổ của người, hay vui trong thỏa thê dục vọng. Vậy phần hỷ trong Thất Giác Chi này là hoan hỷ với niềm vui thiện; niềm vui hướng tới sự thành tựu giải thoát. Với người niệm Phật, niềm hoan hỷ cần phải thực hành. Bởi danh hiệu Phật phải được phát xuất ra từ tâm hoan hỷ không chứa chấp phiền não; cũng như tâm đã hoan hỷ thì tâm niệm lúc đó mới là thật niệm.

 

d) Khinh an trong niệm Phật

Thân tâm đã hoan hỷ cho nên sanh ra nhẹ nhàng an ổn đây gọi là khinh an. Đối lại khinh an là sự trì trệ, phiền trược nặng nề của phiền não. Người muốn giải thoát hệ lụy này phải làm sao thanh lọc thân tâm được thanh tịnh, trong sáng.

Qua ba phần giác chi nói trên chúng ta thấy tuần tự từ việc chọn lựa pháp môn chánh đáng rồi tinh tấn hành trì; sau đó hoan hỷ trong niềm an lạc của đạo, từ đây là nguyên nhân dẫn đến khinh an (nhẹ nhàng an ổn). Vậy thì nhận định và thực hành đúng với chánh pháp thì niệm khinh an sẽ tự có mặt trong ta mà không phải cần tìm kiếm nơi đâu. Thời Phật còn tại thế các tu sĩ ngoại đạo hay ngạc nhiên với tăng chúng của Phật, do đâu mà tâm hồn các Ngài luôn nhẹ nhàng, thanh thoát trong khi ngày chỉ ăn một buổi đêm ngủ ở gốc cây. Đức Phật trả lời, là do các vị ấy hành đúng với giáo pháp giải thoát; không nối tiếc quá khứ, không trầm tư, ngưỡng vọng đến tương lai. Vì quá khứ đã qua, tương lai chưa đến. Sống như thế hành như thế cho nên các Ngài được khinh an.

Niệm Phật muốn nhất tâm, thì cũng phải tạo cho thân tâm được nhẹ nhàng, an ổn. Có an ổn thư thái danh hiệu Phật mới rõ ràng rốt ráo.

 

e) Niệm giác chi trong niệm Phật

Phần Niệm trong Thất Giác Chi cũng cùng một nghĩa niệm của các pháp trước. Nghĩa là ghi nhớ, khắc ghi vào tâm tưởng các pháp lành, điều thiện. Nhớ nghĩ như vậy mãi sẽ ngăn chặn được tâm buông lung, xằng bậy. Vì buông lung làm tiêu mất thiện pháp, kinh Niết Bàn, Phật dạy "...Buông lung có mười ba điều tội lỗi: Một là vui thích nghiệp bất thiện ở đời. Hai là vui thích nói lời vô ích. Ba là vui thích ngủ nghỉ lâu. Bốn là vui thích nói việc thế gian. Năm là vui thích thân gần bạn ác. Sáu là thường giải đãi biếng nhác. Bảy là thường bị người khinh chê. Tám là tuy có nghe nhưng rồi quên mất. Chín là ưa thích ở chỗ bưng biền biên địa. Mười là không thể điều phục các căn. Mười một là không đủ ăn. Mười hai là không ưa thích chỗ tịch tĩnh. Mười ba là chỗ thấy không chơn chánh. Nếu người buông lung, tuy có được gần Phật và đệ tử của Phật, nhưng cũng đã như xa rồi vậy (46)."

 

 

f) Định Giác Chi trong niệm Phật

Phần Định ở đây cũng không khác các Định ở những pháp trước, là cố tập trung điều phục tâm ý vào pháp mình đang tu. Nuôi dưỡng, gìn giữ chuyên nhất về một nơi như vậy, thì tuệ giác phát sinh thành tựu các thiện pháp. Người niệm Phật cũng chuyên nhất về danh hiệu Phật mà đạt tới định tâm hay gọi là nhất tâm bất loạn.

 

g) Xả Giác Chi trong niệm Phật

Thế giới ô trược, con người đau khổ phần lớn là do tâm tham đắm, chấp trước của chúng sanh. Vì tham đắm nên tạo ra muôn vàn nghiệp duyên, quây quần rối rít, tử tử, sinh sinh. Người học đạo giải thoát trước tiên phải phá trừ tâm tham đắm, chấp nê. Sự tham luyến, chấp chặt vào bất cứ pháp nào, hình thức chi vẫn mang đến đau khổ, ngay cả đến sự chấp vào pháp tu học giải thoát cũng thế. Bởi vì đời là vô thường, mọi pháp đều huyễn hóa. Còn tha thiết, say đắm vào quả vị thì còn dính mắc vào pháp chấp, ngăn trở việc giải thoát tuyệt đối. Ở pháp xả này có nghĩa là lìa bỏ mọi vướng bận trì kéo, dính mắc làm thối chuyển đạo tâm. Tuy thế việc hành xả này không có nghĩa là từ bỏ hết, quên hết để rồi biến thành một người ngây dại sống bất định ở đời. Việc hành xả ở đây vẫn là tinh tấn hăng say vui vẻ tạo thiện, phá ác. Nhưng rồi sẽ không chấp vào việc làm lành phá ác đó, cũng như biết đời là huyễn nên không tiếc cái thân huyễn mà hành đạo.

Người niệm Phật cũng thế, xem việc trì danh công phu niệm Phật là phương tiện, là huyễn hóa. Và chính vào sự hiểu biết đó cho nên niệm Phật càng nhiếp tâm mà không chi lo sợ phải bị kẹt vào pháp chấp.

 

7) Niệm Phật trong Bát Chánh Đạo

Bát Chánh Đạo hay còn gọi là Bát Thánh Đạo, là pháp tu nhằm cải tạo thăng hoa đời sống con người đến hoàn mỹ tuyệt đối. Có thể nói cuộc sống được thánh thiện không thể thiếu Bát Thánh Đạo. Người Phật tử học Phật hầu như ai ai cũng nghe nói về pháp tu này. Một pháp tu không gò bó câu nệ, mê tín, được xem như căn bản nhất trong đạo Phật.

Bát Chánh Đạo gồm tám con đường như sau:

Chánh kiến

Chánh tư duy

Chánh ngữ

Chánh nghiệp

Chánh mạng

Chánh tinh tấn

Chánh niệm

Chánh định

a) Niệm Phật với chánh kiến

Bao việc sai lầm ngang trái xảy ra trong đời sống là do sự thấy biết không thật đúng của con người. Nhìn nhận một vấn đề sai dẫn đến kết quả đen tối, ngược lại là kết quả tươi đẹp khi hiểu biết phán xét đúng sự thật.

Chánh kiến nghĩa là sự thấy, biết, hiểu một cách đúng, hợp với chân lý, lẽ phải, mà không đưa đến ngộ nhận cho người hay chính mình. Nhưng cuộc sống lại đôi khi nằm trong mâu thuẫn, thành kiến thì làm sao ta có thể tự cho mình là chánh kiến! Ở đây điều quan trọng là phải nhìn sâu hơn trong cái nhìn hiểu biết về chánh kiến, có nghĩa phải dung hòa bằng nhiều phương tiện để tự tìm ra lối thoát.

Trong đời sống mưu sinh, con người phải tìm mọi cách để tự gán mình vào khuôn mẫu xã hội, hầu gia nhập vào công lệ thế gian. Từ đó khó có thể tạo cho mình một ý thức độc lập để có sự hiểu biết về cái nhìn khách quan.

Cái nhìn khách quan ở đây không chỉ đứng bên ngoài sự việc mà quán xét. Trái lại phải nhập cuộc để gạn lọc, học hỏi rồi tìm ra phương pháp hóa giải vấn đề. Cũng như thế người có chánh kiến không khư khư cố chấp sự hiểu biết của mình mà từ chối tất cả, hay tệ hại hơn cho người khác là sai; vì vấn đề sai đúng còn tùy vào nhiều khía cạnh, như hoàn cảnh, môi trường, thời gian...Thế nên vấn đề tiên quyết là uyển chuyển bằng nhiều phương tiện chuyển hóa, hoán cải để tự nhận ra điều thiện, điều bất thiện. Trong kinh Trung Bộ I, phẩm Chánh Tri Kiến, có nói "Khi Thánh đệ tử tuệ tri (hiểu biết sáng suốt) được bất thiện và tuệ tri được căn bản của bất thiện, tuệ tri được thiện và tuệ tri được căn bản của thiện, này chư Hiền khi ấy vị Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này (47)." Với người niệm Phật pháp chánh kiến phải cần sáng tỏ. Nhận thấy rằng pháp niệm Phật là một diệu pháp hợp xứng với tâm cảnh con người thời nay mà đức Phật đã tuyên dạy. Bằng niềm tin hiểu biết đúng như thế sẽ là nghị lực bất thối, trước mọi hoàn cảnh tình huống để không sợ phải lạc vào tà kiến.

 

b) Niệm Phật với chánh tư duy

Con người được xem như một sinh vật cao quý, thông minh nhất trên địa cầu. Loài người có thể hầu như làm được tất cả. Biết bao chứng tích lịch sử từ ngàn xưa còn xót lại đã chứng minh được điều này. Cho dù chứng tích đó có thánh thiện hay gian tà cũng nói lên được sức hiểu biết của con người. Nếu so sánh với loài vật khác, sự khác biệt với nhau rất xa. Trí hiểu biết của loài vật hạn hẹp, nhỏ nhoi chỉ thể hiện trong phản ứng sinh tồn, ngoài ra xem như không có gì cả so với con người thật sâu xa siêu việt. Giả như con người không có hiểu biết tư duy thì y như loài vật không hơn không kém.

Tư duy là suy xét, suy tư, suy niệm. Chánh tư duy là điều suy tư nghiệm xét hợp với chân lý lẽ phải. Việc suy tư, xét nghiệm đúng đắn giúp người ta hoàn thành trách vụ công việc tốt trong xã hội. Người học đạo giải thoát có chánh tư duy mới thấy rõ được bản chất, bản thể của các pháp là vô ngã, vạn vật là vô thường và vô minh là đầu mối của sinh tử.

Niệm Phật với chánh tư duy là niệm trong tư duy chánh pháp. Nhận ra Phật hiệu là tự tánh, là Phật tâm, là phương tiện rốt ráo nhất đưa người về nguồn tâm như thật.

 

c) Niệm Phật với chánh ngữ

Trong luật Sa Di có nói "Luận việc xử thế ở đời, lưởi búa nằm ngay trong miệng, sở dĩ chém mình là do lời nói ác của chính mình". Tục ngữ, ca dao cũng nói "Thần khẩu buộc xác phàm." , "Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau." Tất cả ý nghĩa khuyên ta hãy nên thận trọng lời nói để khỏi phải chịu tai họa. Cố gắng nói sao cho êm đẹp, cho hòa vui hết thảy. Tuy nhiên phải hiểu, lời nói đây phải thành thật, chân tình, không rụt rè nịnh hót, a dua cho được yên thân, thoát nạn.

Đương đầu trong cuộc sống mới thấy khẩu nghiệp là quan trọng. Chẳng hạn cũng một lời nói mà ở vào hai người có địa vị khác nhau, thì hậu quả của nó hoàn toàn sai khác. Người càng có chức vị cao lời nói càng dè dặt. Thế nên thường thấy các vị lãnh đạo, chính khách đều phát ngôn rất chuẩn mực.

Lời nói có giá trị như mạch sống của con người. Người học Phật phải biết lời nói là một trong ba nghiệp quan trọng nhất của người Phật tử, đó là Thân nghiệp, Khẩu nghiệp và Ý nghiệp. Thực hành Bát Chánh Đạo mà xem thường phần chánh ngữ thì không đạt được mục đích chân thiện hoàn toàn.

Chánh ngữ là lời nói đúng với sự thật, chân lý, trái ngược với lời nói vọng, nói ác, nói lưỡng thiệt (nói hai đầu), nói phù phiếm. Chánh ngữ luôn luôn mang tính chất xây dựng, hài hòa, hợp nhất với hành động. Công đức của lời nói thật được nêu ra trong Luận Trí Độ như sau: "Lời nói chân thật được lợi ích không kém bố thí, trì giới, học vấn, đa văn. Chỉ cần tu lời nói chân thật, cũng được vô lượng phước đức vậy (48)." Ngược lại là hậu quả phải gánh chịu, cũng trong Luận Trí Độ: "Nói dối có mười tội: Một là hơi miệng hôi thúi. Hai là thiện thần xa lánh, phi nhân tự tiện xâm nhập. Ba là tuy có lời nói chân thật, người nghe không tin chịu. Bốn là người trí nghị bàn, thường không được tham dự. Năm là thường bị người bài báng, tiếng xấu đồn khắp thiên hạ. Sáu là người không kính trọng, tuy có việc dạy bảo, nhưng người không chịu thừa nhận tin dùng. Bảy là thường nhiều lo buồn. Tám là gieo trồng nghiệp nhân duyên hủy báng. Chín là thân hoại mạng chung đọa vào địa ngục. Mười là sanh ra làm người thường bị bài báng (49)."

Niệm Phật với chánh ngữ lại càng tương hợp. Mỗi câu niệm Phật là mỗi lời chánh ngữ, điều tịnh khẩu nghiệp, xa trừ ác ngữ, thanh tịnh nôi tâm. Kinh Bảo Tích dạy rằng "...xưng niệm Nam Mô Phật, khẩu nghiệp sạch không. Khẩu nghiệp như thế gọi là cầm cây đuốc lớn chiếu sáng phá tan phiền não (50)."

 

d) Niệm Phật với chánh nghiệp

Giá trị hạnh phúc đích thực của con người là sống, hành động phù hợp theo tinh thần đạo đức bỏ ác làm lành, cải thiện đời sống an vui từ trong gia đình ra ngoài xã hội. Nếu vì lý do gì hành động ngược lại tinh thần tâm linh đạo đức, con người sẽ phải gánh chịu kết quả khổ đau từ việc làm của chính mình. Kinh Niết Bàn dạy "Quả báo thiện ác như bóng theo hình. Nhân quả ba đời tuần hoàn không mất...(51)"

Chánh nghiệp là hành động thiện, hành vi lành hợp với chánh pháp mang lợi ích, điều hòa đến ba nghiệp Thân, Khẩu, Ý.

Niệm Phật với chánh nghiệp là tạo hành động lành, kiểm soát ba nghiệp, thanh tịnh thân tâm, dứt mọi điều xấu ác. Khi sống thân tâm nhẹ nhàng lúc mãn phần sanh về Cực Lạc. Kinh Pháp Cú "...Người hành ác sanh vào khổ cảnh, người phẩm hạnh tốt sanh vào nhàn cảnh. Bậc không ô nhiễm nhập diệt vào Niết Bàn (52)."

 

e) Niệm Phật với chánh mạng

Trong xã hội mọi người mang lấy mọi công việc. Tùy vào sự hiểu biết cá nhân cũng như hoàn cảnh môi trường mà việc làm có cao thấp nặng nhẹ. Người ta phải cố làm sao giải quyết việc sinh nhai ấm no, lợi lạc. Từ việc nuôi thân này đôi khi con người vô tình tạo ra những việc làm không hay, bất thiện gây thương tổn đến người khác, và mất đi tính chất hài hòa thiên nhiên với vạn vật. Người Phật tử nguyện sống đời từ bi trí tuệ nên tự chọn công việc nào không tổn hại cho người cho mình và ngay cả đến loài vật. Chánh mạng là sự sinh hoạt với nghề nghiệp lành mạnh, thật thà lương thiện phù hợp với pháp lành lẽ thật. Trong Tăng Chi Kinh III đức Phật đã dạy cho cư sĩ Phật tử bốn pháp về lối sống của một người muốn tìm hạnh phúc an lạc trong sinh hoạt đời sống.

1. Sống đầy đủ tháo vác, tức làm thật giỏi, thật thiện xảo nghề nghiệp của mình.

2. Biết giữ gìn tài sản do nghề nghiệp lương thiện làm ra, không để mất mát lãng phí.

3. Được nuôi dưỡng và sống có đạo đức

4. Không đam mê cờ bạc, không giao du với bạn ác ...(53)

Người niệm Phật với niệm vãng sanh cầu thành Phật, nên phát lòng từ thể hiện qua việc làm nghề nghiệp, do đây mà thuận hòa với chánh mạng.

 

f) Niệm Phật với chánh tinh tấn

Với người siêng năng cần cù học hỏi làm việc, đâu đâu thời nào họ cũng hoàn chỉnh, thành công tốt đẹp. Cũng vậy người học Phật có đạt được đạo là do tính tấn tu hành. Do tinh tấn là then chốt nên các pháp trước như Tứ Chánh Cần, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi đã nhắc nhở. Chánh Tinh Tấn trong Bát Chánh Đạo cũng cùng ý nghĩa như vậy. Nghĩa là phải gia công, siêng năng hành động đúng với chánh pháp, lẽ thật có lợi ích đến mọi người mọi vật. Trong gia đình, xã hội nếu biết thực hành Chánh Tinh Tấn thì kết quả tươi đẹp, an bình, giàu mạnh sẽ thấm đượm trải tràn lên hoàn cảnh đó. Trong đạo giáo giữ gìn mãi hạnh Chánh Tinh Tấn thì đạo pháp trường tồn quả tu chứng đắc.

Người con Phật phải cần tinh tấn mãi trọn đời. Trong kinh Hoa Nghiêm có dạy "Bồ Tát chuyên cần tinh tấn tối thắng, nên không bị những tham dục, giận tức, ngu si, kiêu mạn, não hại, đố kỵ bỏn sẻn, hiềm hận, dua nịnh, không biết hổ thẹn làm não loạn. Bồ Tát thường phải nghĩ như vầy, ta không muốn làm chúng sinh não phiền, nên ta tinh tấn. Vì rõ biết chúng sinh phân biệt nên tinh tấn.Vì biết tất cả chúng sanh chết đây sống kia nên tinh tấn. Vì biết chư Phật thật pháp nên tinh tấn. Vì biết bình đẳng pháp mà tinh tấn...(54)"

Pháp Chánh Tinh Tấn đã quan trọng cho đường tu vậy, thì người niệm Phật cần chuyên nhất gia công hơn. Niệm niệm bất thối, niệm niệm quy nhất về tâm, dừng nghỉ tất cả vọng tâm ô nhiễm, gội sạch phiền não, tâm niệm bây giờ chính là niệm Phật chánh tinh tấn vậy.

 

g) Niệm Phật với chánh niệm

Trong đời sống hằng ngày con người đã phải đương đầu, đối diện biết bao vấn đề. Từ vấn đề đơn giản đến phức tạp, từ việc vui đến việc buồn. Tất cả ít nhiều đã khuấy động tâm hồn, khiến cho tâm trí con người dễ bị cuốn lôi sai xử. Người nào với trí sáng suốt lọc lừa; nhận ra điều nào đáng ghi đáng bỏ thì hậu quả ảnh hưởng của sự khuấy động sẽ giảm đi. Ghi nhớ điều tốt việc lành làm tâm hồn tươi mát, sinh ra hành động hợp với lẽ đạo làm người. Ngược lại không loại bỏ những tạp niệm xấu, con người dễ đánh mất cá tánh nhân từ đạo đức.

Chánh Niệm là điều ghi nhớ chân chánh hợp với sự thật chân lý, đây cũng tương tự nghĩa niệm ở các pháp trước.

Chánh Niệm lại có hai phần: Chánh Ức Niệm và Chánh Quán Niệm.

- Chánh Ức Niệm là ghi nhớ những gì sai suất, tội lỗi đã qua để gắng công sám hối chừa bỏ. Ghi nhớ những gì ơn ích, ân nghĩa đ gắng công đền báo, như tứ trọng ân (ân cha mẹ, tổ quốc, chúng sanh, tam bảo). Phần Chánh Ức Niệm này không khác pháp Tứ Chánh Cần là ngăn chặn điều ác chưa sinh, dứt trừ điều ác đã sanh, làm phát triển điều lành chưa sanh, tiếp tục phát triển những điều lành đã sanh.

- Chánh Quán Niệm là quán sát cuộc đời theo đúng sự thật, chân lý để ghi nhớ răn nhắc chính mình trên đường tu học, cũng như giúp mọi người thấy được lẽ thật này. Chánh Quán Niệm có tính cách sâu xa rộng rãi cả đến nhân loại.

Thực hành niệm Phật với Chánh Niệm là rốt ráo diệt trừ tâm niệm xấu, thanh lọc tư tưởng sai quấy, để thay thế vun bồi vào tâm bằng ý niệm lành qua danh hiệu Phật.

 

h) Niệm Phật với Chánh Định

Sau khi đã thông hiểu và bước qua bảy con đường, tới đây là con đường cuối, rốt ráo để hoàn thành mỹ mãn thánh thiện thân tâm. Chánh Định là con đường quan trọng nhất của hành giả phải trải qua. Tuy thế chánh định có được là hoàn toàn nhờ thông suốt, thực hành các con đường trước.

Nghĩa của Chánh Định lại là nghĩa của các định ở các pháp đã đề cập. Là tập trung định lực nhất tâm vào chánh pháp. Ngược với Chánh Định là đi sai đường, lạc lối vào tà định, dẫn đến đọa lạc trong ba đường ác Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sanh.

Thực hành pháp niệm Phật đến thuần nhuyễn. Người niệm Phật sẽ có được Chánh Định không khác gì pháp tu thiền vậy.

 

***

 

Qua nội dung 37 phẩm trợ đạo được hiểu một cách sơ lược cho người niệm Phật. Chúng ta thấy rằng niệm Phật sẽ không trở ngại gì khi phải tìm hiểu hay dung hòa các pháp tu khác. Tuy nhiên cũng còn tùy vào khả năng căn cơ hiểu biết của mỗi người theo mỗi cách tu niệm để lãnh hội. Và điều quan trọng là hành giả phải thật có dụng công tha thiết trong niềm tin chánh tín và chí nguyện chân thành thì dù có hiểu bằng cách nào hành giả sẽ được toại nguyện như ý.

 

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Nam Mô A Di Đà Phật  

 

 

Chú thích:

 

(1) "Đức Phật và Phật Pháp" Phạm Kim Khánh dịch, trang 256, Đại Nam xuất bản 1987.

(2) Kinh Hoa Nghiêm, trích dẫn lại trong PPYN (Phật Pháp Yếu Nghĩa) của Hòa Thượng Thích Đức Niệm, tr 52, PHVQT (Phật-Học-Viện Quốc Tế) xuất bản 1988.

(3),(4) "Phật Pháp Con Đường Giải Thoát" của Jagdish Kasyapa, Tùng Chi Phóng tác, tr 57, 52, PHVQT xuất bản 1984.

(5) Kinh Phạm Võng, Hòa Thượng Thích Trí Tịnh dịch, tr 14, PHVQT xuất bản 1985.

(6) Kinh Pháp Cú, Phạm Kim Khánh dịch, trang 186, xuất bản tại Sài Gòn 1971.

(7) "Buddhism in The Eyes of Intellectuals" (Phật Giáo Dưới Mắt Các Nhà Trí Thức) by Ven. Dr. K. Sri Dhammananda, Thầy Thích Tâm Quang dịch, tr 55, copyright @ Thích Tâm Quang 1994.

(8) (9) (10) "Phật Học Tinh Yếu" thiên thứ hai của Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, trang 247, 189, 190 PHVQT xuất bản 1986.

(11) Kinh Na Tiên Tỳ Kheo,  sđd - PPYN trang 194.

(12) Các Tông Phái Đạo Phật, của Đoàn Trung Còn, trang 92, 93, 94, sách ấn tống in tại Kim Ấn Quán (Hoa Kỳ).

(13) Đường Về Cực Lạc của H.T Thích Trí Tịnh, tr kết.

(14) Kinh Pháp Cú, Phạm Kim Khánh dịch, tr 114.

(15) Kinh Thập Nhị Phật Danh, sđd - PPYN trang 192.

(16) Đức Phật và Phật Pháp, Phạm Kim Khánh dịch, tr 448.

(17) Kinh Quán Vô Lượng Thọ, (18) Kinh Tiểu Địa Quán, sđd - PPYN, trang 191, 48.

(19) Phật Giáo Dưới Mắt Các Nhà Trí Thức,Thầy Thích Tâm Quang dịch, tr 51.

(20) Kinh Vô Lượng Thọ, H.T Thích Chân Thường dịch, sách ấn tống PL 2532, tr 66.

(21) Kinh Thủ Lăng Nghiêm, (22) Kinh Quán Phật Tam Muội, sđd - PPYN trang 160, 193.

(23) Kinh Vô Lượng Thọ, H.T Thích Chân Thường dịch, tr 225.

(24) Kinh Hoa Nghiêm - phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện thứ 40, H.T Thích Trí Tịnh dịch, PHVQT xuất bản.

(25) "Pháp Môn Giải Thoát", chùa Đức Viên (Hoa Kỳ) ấn hành 1993, tr 36.

(26) Kinh Vô Lượng Thọ, H.T Thích Chân Thường dịch, tr 69.

(27) Kinh Mạ Ý,(28) Luận Đại Trí Độ, sđd – PPYN trang 168, 36.

(29) (30) Kinh Tương Ưng Bộ III, phẩm Gánh Nặng, H.T Thích Minh Châu dịch, tr 53, 52.

(31) Kinh Tâm Địa Quán, sđd - PPYN tr 154

(32) Kinh Di Giáo, H.T Thích Hoàn Quan dịch, trung tâm PG Hayward ấn hành 1994, tr 22.

(33) Kinh Di Giáo sđd trang 37.

(34) Kinh Tâm Địa Quán,(35) Kinh Quán Phật, (36) Kinh Phạm Võng, (37) Kinh Tiểu Địa Quán, (38) Kinh Niết Bàn, (39) Kinh Bồ Tát Bổn Hạnh, (40) Kinh Niết Bàn, sđd - PPYN, trang 160, 192, 52, 48, 48, 82, 191.

(41) Kinh Di Giáo, H.T sđd tr 40

(42) Kinh Trường A Hàm, sđd - PPYN, tr 98

(43) Kinh Di Giáo, sđd tr. 42.

(44) Kinh Ấm Trì Nhập, T.T Thích Bảo Lạc dịch, tr 17.

(45) Kinh Di Giáo,(46) Kinh Niết Bàn, sđd - PPYN, trang 80, 81

(47) Kinh Trung Bộ I phẩm Chánh Tri Kiến, H.T Thích Minh Châu dịch, tr 112.  

(48),(49) Luận Trí Độ (50) Kinh Bảo Tích, (51) Kinh Niết Bàn, sđd - PPYN, trang 209, 210,192, 139.

(52) Kinh Pháp Cú – sđd  tr 126.

53) Tăng Chi Kinh III, "Chánh Pháp và Hạnh Phúc" của H.T Thích Minh Châu ấn hành 1996, tr 213.

(54) Kinh Hcủa H.T Thích Đức Niệm tr 78.  

 

Nguyện đem công đức này

Hướng về khắp tất cả

Đệ tử và chúng sanh

Đều trọn thành Phật đạo 

 

---o0o---

Trình bày: Phổ Trí

Cập nhật: 09-2007


Webmaster:quangduc@tpg.com.au

Trở về Thư Mục Tịnh Độ

Đầu trang

 

Biên tập nội dung: Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng
Xin gởi bài mới và ý kiến đóng góp cho Trang Nhà qua địa chỉ: quangduc@tpg.com.au
Địa chỉ gởi thư: Tu Viện Quảng Đức, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic. 3060. Tel: 61. 03. 9357 3544