Tiếng Việt

Trang nhà Quảng Đức

   Tiếng Anh 

qd.jpg (8936 bytes)

 Luận 


...... ... .


 

 Luận Đại Trí Độ
( Mahàprajnàparamitàsatra)

Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ)
Dịch Phạn ra Hán: Cưu Ma La Thập
Dịch Hán ra Việt: Thích Thiện Siêu

Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam
Ấn hành 1997

---o0o---

Tập 4

Lời nói đầu

Cuốn 61

Giải thích Phẩm Tùy hỷ thứ 39

Cuốn 62

Giải thích Phẩm Chiếu minh thứ 40

Giải thích Phẩm Tín hủy thứ 41

Cuốn 63

Giải thích Phẩm Thán tịnh thứ 42

Cuốn 64

Giải thích Phẩm Vô tác thứ 43

Cuốn 65

Giải thích Phẩm Các Ba la mật thứ 44

Cuốn 66

Giải thích Phẩm Văn trì thứ 45

Cuốn 67

Cuốn 68

Giải thích Phẩm Ma sự thứ 46

Giải thích phẩm hai bên không hòa hợp thứ 47

Cuốn 69

Giải thích Phẩm Phật Mẫu thứ 48

Cuốn 70

Giải thích Phẩm Vấn tướng thứ 49

Cuốn 71

Giải thích Phẩm thành biện thứ 50

Giải thích Phẩm Thí dụ thứ 51

Giải thích Phẩm Tri thức thứ 52

Giải thích Phẩm Thú trí thứ 53

Cuốn 72

Giải thích Phẩm Đại như thứ 54

Cuốn 73

Giải thích Phẩm Chẳng thoái chuyển thứ 55

Giải thích Phẩm Chuyển bánh xe bất ... thứ 56

Cuốn 74

Giải thích Phẩm thâm áo thứ 57

Cuốn 75

Giải thích Phẩm Mộng hành thứ 58

Giải thích Phẩm Hà thiên thứ 59

Cuốn 76

Giải thích Phẩm Học không không thứ 60

Giải thích Phẩm Mộng thệ thứ 61

Cuốn 77

Giải thích Phẩm Ma sầu thứ 62

Giải thích Phẩm Đẳng học thứ 63

Cuốn 78

Giải thích Phẩm Tịnh nguyện thứ 64

Giải thích Phẩm Độ không thứ 65

Cuốn 79

Giải thích Phẩm Chúc lụy thứ 66

Cuốn 80

Giải thích Phẩm Vô tận thứ 67

Giải thích phẩm Sáu độ tương nhiếp thứ 68

Lời Nói Đầu 

Đây là tập 4 trong 5 tập của Luận Đại Trí Độ. Tập này có 20 cuốn, từ cuốn 61 đến cuốn 80, theo nguyên bản Hán văn. Trong 20 cuốn này gồm từ phẩm Tùy hỷ thứ 39 đến phẩm Lục độ tương nhiếp thứ 68, để làm sáng rõ các mặt công năng thù thắng của Bát nhã và các việc tin, hiểu, tu, chứng Bát nhã cũng như các việc tội phước chê bai hay khen ngợi đối với Bát nhã.

Giáo lý Bát nhã cốt để dìu dắt chúng ta đạt đến cái tri kiến chơn chánh đúng với thật tánh, thật tướng từ tin tưởng, học hỏi, tu hành, chứng qủa, nghĩa là đạt đến cái thấy không chấp thủ tướng, không rơi vào ba thứ điên đảo là tưởng điên đảo, tâm điên đảo và kiến điên đảo.

Tưởng điên đảo là nhận thức méo mó về sự vật, như đêm mờ thấy dây cho là rắn. nó cũng gọi là vọng tưởng (Sanna vipallasa).

Tâm điên đảo là lẫn lộn thiện ác nhân qủa, tham ái nhiễm đắm theo các tướng. Nó cũng gọi là vọng tâm (Citta vipallasa).

Kiến điên đảo là chấp thủ quan điểm theo nhị biên có, không, đoạn, thường; không đăﴠnó vào sự thẩm xét của tuệ giác hoàn hảo, là khả năng độc nhất để khám phá chân lý tối hậu. Nó cũng gọi là vọng kiến (Dithi vipallasa).

Tránh được ba điên đảo như vậy chính là Bát nhã ba la mật, như sẽ thấy trong các phẩm Tùy hỷ, phẩm Chiếu minh ...

 

PL. 2544

Vạn Hạnh, ngày 09 tháng 11 năm 2000

Thích Thiện Siêu

 

--o0o --

Mục Lục Tập 4

Cuốn 61 | 62 | 63 | 64 | 65 | 66 | 67 | 68 | 69 | 70

71 | 72 | 73 | 74 | 75 | 76 | 77 | 78 | 79 | 80

--o0o --

Mục Lục Tổng Quát Luận Đại Trí Độ

Tập 01 |  Tập 02 | Tập 03 | Tập 04 | Tập 05

--o0o --

Cập nhật: 01-07-2003

 

Webmaster:quangduc@quangduc.com

Trở về Trang Mục lục Luận

Đầu trang

 

Biên tập nội dung: Tỳ kheo Thích Nguyên Tạng
Xin gởi bài mới và ý kiến đóng góp đến ban biên tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com